Cần phải xỏc định rừ đối tượng điều chỉnh và mục đớch của phỏp lệnh hợp đồng kinh tế

Một phần của tài liệu Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng.doc (Trang 65 - 67)

II. NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG KINH TẾ VÀ VIỆC THUấ NHÀ XƯỞNG CễNG TY QUAN HỆ QUỐC TẾ

2. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện phỏp luật hợp đồng kinh tế

2.1. Cần phải xỏc định rừ đối tượng điều chỉnh và mục đớch của phỏp lệnh hợp đồng kinh tế

phải chỳ ý đến việc bảo đảm sự thống nhất với cỏc văn bản phỏp luật khỏc nhằm tạo sự thống nhất trong hệ thống phỏp luật một cỏch đồng bộ, từ đú tạo ra điều kiện thuận lợi trong việc ỏp dụng. Vỡ nếu khụng cú sự thống nhất giữa cỏc văn bản thỡ những qui định của phỏp luật sẽ tạo ra khe hở trong phỏp luật như hiện nay, chớnh điều đú sẽ là sự kỡm hóm cho sự phỏt triển đất nước.

Thứ ba, phải phự hợp với thụng lệ quốc tế.

Hiện nay, xu hướng quốc tế hoỏ ngày càng được mở rộng trờn mọilĩnh vực.Việt nam trờn con đường giao lưu, hợp tỏc làm ăn với cỏc quốc gia trờn thế giới cần phải hoà nhập để mở rộng giao lưu thương mại, mở rộng thị trường nhằm thỳc đẩy sự hợp tỏc kinh tế với cỏc nước, thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài. Chớnh vỡ thế, phỏp lệnh hợp đồng kinh tế sửa đổi khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu cấp thiết với điều kiện trong nước mà cũn phải phự hợp với thụng lệ quốc tế.

Từ những yờu cầu đú mà chỳng ta cần phải cú một số kiến nghị nhằm hoàn thiện phỏp luật hợp đồng kinh tế.

2. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện phỏp luật hợp đồng kinh tế

Từ thực tế ỏp dụng phỏp lệnh hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế nước ta thời kỳ qua và từ thực tiễn quỏ trỡnh ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế về việc thỳc nhà xưởng tại cụng ty Quan hệ Quốc tế - đầu tư sản xuất (CIRI), cựng với những kiến thức chuyờn nghành đó được trang bị tụi thấy : để phỏt huy được vai trũ của phỏp lệnh hợp đồng kinh tế, tạo cơ sở phỏp lý vững chắc cho cỏc chủ thể tham gia hoạt động kinh tế thỡ cần phải sửa đổi phỏp lệnh hợp đồng kinh tế đó dẫn theo một số nội dung sau:

2.1. Cần phải xỏc định rừ đối tượng điều chỉnh và mục đớch của phỏp lệnh hợp đồng kinh tế lệnh hợp đồng kinh tế

2.1.1. Khỏi niệm hợp đồng kinh tế

Trong Điều 1 - Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế (đó dẫn): "Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa cỏc bờn ký kết về việc thực hiện cụng việc sản xuất, trao đổi hàng hoỏ, dịch vụ, nghiờn cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và cỏc thoả thuận khỏc cú mục đớch kinh doanh với sự quy định rừ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bờn để xõy dựng và thực hiện kế hoạch của mỡnh".

Theo quy định này, nú chỉ mang tớnh liệt kờ khụng bỏo biết những lĩnh vực cần điều chỉnh, khụng phản ỏnh rừ đặc trưng chủ yếu của hợp đồng kinh tế. Bởi cỏc mối quan hệ như trao đổi hàng h oỏ cung ứng dịch vụ (như là mỏy múc, thiết bị, nguyờn vật liệu, cỏc hỡnh thức mua bỏn, cho thuờ...), cỏc nghiờn cứu ứng dụng, khoa học kỹ thuật.v.v... được điều chỉnh bởi ba nguồn luật: Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế, Luật thương mại và Luật dõn sự. Đõy là sự trựng lặp về đối tượng điều chỉnh của Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế với đối tượng điều chỉnh của Luật thương mại và Luật dõn sự. Chớnh vỡ thế mà gõy nờn sự nhầm lẫn trong việc xỏc định cỏc quan hệ hợp đồng, hợp đồng nào là hợp đồng kinh tế do phỏp lệnh hợp đồng kinh tế điều chỉnh, hợp đồng nào là hợp đồng dõn sự do Luật dõn sự điều chỉnh.

Ở đõy chỳng ta muốn đề cập đến những quan hệ hợp đồng mà trong phỏp lệnh hợp đồng kinh tế lại cú cả trong luật thương mại và Luật dõn sự.

Với lý do đú, Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế cần phải sửa chữa và đưa ra một khỏi niệm khỏi quỏt thể hiện được cỏc mối quan hệ kinh tế mang tớnh chất đặc trưng cơ bản nhất của hợp đồng kinh tế.

2.1.2. Mục đớch của hợp đồng kinh tế

Hợp đồng kinh tế là quan hệ xó hội trong kinh doanh, do đú nú phải cú mục đớch tỡm kiếm lợi nhuận. Đõy là mục tiờu hàng đầu của cỏc bờn chủ thể khi thiết lập quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trường.

Tại Điều 1 - Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế quy định mục đớch kinh doanh trong quan hệ hợp đồng kinh tế nhưng chưa qui định những mục đớch kinh doanh đũi hỏi cả hai bờn hay chỉ cần một bờn cú lợi là đủ. Chớnh điều này mà Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế cú quy định nguyờn tắc " cựng cú lợi" trong ký kết hợp đồng kinh tế. Nếu trong trường hợp hai bờn ký kết hợp đồng mà cỏc điều khoản thoả thuận với

nhau trong hợp đồng khụng trỏi phỏp luật nhưng chỉ cú một bờn cú lợi ớch kinh tế cũn bờn kia thỡ khụng

Trường hợp này hợp đồng kinh tế vẫn khụng coi là hợp đồng vụ hiệu

Vớ dụ: Một cụng ty cung cấp thiết bị điện cú tư cỏch phỏp nhõn ký kết một hợp đồng với trường ĐHKTQD. Hà Nội về việc bỏn cỏc thiết bị điện để phục vụ cho việc học tập . Trong quan hệ này sẽ cú cõu hỏi đặt ra là: Quan hệ này cú được coi là quan hệ hợp đồng kinh tế hay khụng? Rừ ràng chỉ cú cụng ty cung cấp thiết bị điện ký hợp đồng vỡ mục đớch kinh doanh.

Do vậy, phỏp lệnh hợp đồng kinh tế. Theo tụi, Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế nờn sửa đổi như sau: "Một hoặc cỏc bờn tham gia ký kết hợp đồng kinh tế nhằm mục đớch kinh doanh". Quy định này cú thể phự hợp hơn với thực tế. Để xỏc định rừ hơn về đối tượng điều chỉnh và mục đớch của phỏp lệnh hợp đồng kinh tế, chỳng ta cần phải xem xột đến cả những qui định sau:

Một phần của tài liệu Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng.doc (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w