Cùng với sự đổi mới chung của nền kinh tế, trong những năm qua KCHT ngành giao thông vận tải dã đợc đáp ứng đợc nhu cầu giao lu hàng hoá và đi lại của nền kinh tế và của nhân dân, với đa dạng về phơng tiện và phơng thức, theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Trên cơ sở nhu cầu vận tải của toàn xã hội, đã xây dựng đợc các hành lang phát triển, tập trung giải quyết đợc nhu cầu chủ yếu của các mục tiêu, vùng trọng điểm cả về giao thông lẫn vận tải.
Hệ thống đờng bộ: đã tập trung vào xây dựng và nâng cấp các tuyến đờng trục Bắc-Nam (QL1), hoàn thành 1592km/2042 km, các trục chính của ba vùng kinh tế trọng điểm:
- Quốc lộ 5-quốc lộ 1, Láng-Hoà Lạc (thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc).
- Quốc lộ 51, quốc lộ 13 (vùng kinh tế trọng điểm phía Nam).
- Xây dựng các cầu lớn trên các tuyến đờng trục, hoàn thành các cầu lớn trên Quốc Lộ 5, các cầu lớn trên Quốc lộ 1 từ Hà Nội đến Vĩnh Long, đang xây dựng các cầu còn lại trên đoạn Hà Nội-Lạng Sơn và chuẩn bị xây dựng cầu Cần Thơ, cầu Sông Hồng, hầm qua đèo Hải Vân trong kế hoạch 5 năm tới. Xây dựng các cầu trến tuyến Hòn Gai, chuẩn bị xây dựng cầu Bãi Cháy đảm bảo giao thồn thông suốt 4 mùa trên tuyến Hà Nội-Đông Bắc.
- Các tuyến đờng mở rộng quan hệ với các nớc láng giềng cũng hình thành: đã khởi công xây dựng tuyến đờng xuyên á (đoạn
thành phố Hồ Chí Minh- Cửa khẩu Mộc Bài sang Campuchia), các tuyến ra cửa khẩu Trung Quốc, Móng Cái (Quốc lộ 18), cửa khẩu Lạng Sơn (Quốc lộ 1), cầu biên giới cầu Hồ Kiều 2 (cửa khẩu Lào Cai), đờng 8 sang Lào...
- Đã khởi công xây dựng đờng Hồ Chí Minh nhằm khắc phục tình trạng ách tắc giao thông mùa ma, bão. Trớc mắt, tập trung cho một số đoạn cha thông đờng và một số tuyến đờng ngang nối với Quốc Lộ 1 ở miền Trung.
Cho đến những năm 1990, toàn quốc có trên 220.000 km đờng các loại, trong đó Quốc lộ trên 15.000 km. Tuy nhiên, chất lợng đờng đang còn là vấn đề tồn tại. Tỷ lệ đờng nhựa mới đạt 28% ở cấp tỉnh lộ, 60% ở cấp Quốc lộ và 10% các đờng khác.
Tổng số chiều dài cầu trên Quốc lộ là 108.000 m, số cầu không an toàn là 919 cầu/ 42652 md. đến năm 2000 mới thay thế đợc 6.000 m. Tổng chiều dài cầu làm mới và gia cờng trong những năm tới là 28193 m.
Đờng giao thông nông thôn có trên 170.999 km, nhng mới có trên 10% đờng cấp huyện đợc trải nhựa. Hầu hết các đờng xã, đờng làng đều là đờng cấp phối, đờng đất. Còn khoảng 606 xã/ 9816 xã xe cơ giới không đến đợc trung tâm xã. Còn 5 huyện cha có đợng ô tô tới trung tâm.
Mật độ giao thông theo đánh giá của đoàn SAPS (OECF) thì mật độ đ- ờng của Việt nam đạt 0,64 km/km2, so với các nớc trong vùng thì: Thái Lan (0,2 km/km2), Philipne (0,45 km/km2), Malaysia (0,25 km/km2).
Đờng biển: hiện nay cả nớc có khoảng 70 cảng biển với gần 22 km cầu bến, năng lực thông qua 50 triệu tấn/năm. Có 7 cảng biển chính, năng lực thông qua 22,8 triệu tấn/năm. Các cảng đều có mực nớc nông.
Đội tàu treo cờ Việt nam có 305 chiếc/0,83 triệu DWT. Trong đó, tầu chủ lực củ Tổng Công Ty Hàng hải Việt nam là 69 chiếc/0,623 triệu DWT (có 700 TEUS tàu container).
Đờng thuỷ nội địa: đã khai thác đợc 12000 km, bằng khoảng 29% chiều dài các sông, kênh... trên toàn quốc. Năm 2000, dự kiến sẽ đa vào khai thác 920 km. Công suất các cảng sông hiện nay là 5,2 triệu tấn/năm. Công suất các cảng đều nhỏ, thiết bị bốc xếp lại lạc hậu, mức độ cơ giới hoá thấp. Các cở sở công nghiệp tầu thuỷ không đáp ứng yêu cầu của các chủ hàng.
Năng lực vận tải thủy là 33 triệu tấn hàng/năm, bằng 26,5% vận chuyển nội địa, với 800.000 tấn xà lan, 175.000 W tầu kéo, đẩy.
Hàng không: hiện nay đang khai thác 16 sân bay, không kể 1 số sân bay có tuyến bay không thờng lệ nh Camlly, Côn Sơn... có ba cảng hàng không dân dụng quốc tế cơ sở vật chất còn yếu kém, không đồng bộ. Công tác xây dựng mới chậm. Việc chuyển đổi cơ chế quản lý không kịp thời, kinh doanh có lãi ít. Năng lực thông qua đến cuối năm 2000 dự kiến đạt 10 triệu lợt/năm.
Phơng tiện bay: trong 10 năm qua, về cơ bản, tổng công ty hàng không dân dụng Việt nam đã thay thế toàn bộ các phơng tiện bay hiện đại hơn của các nớc t bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, về tài sản của Tổng công ty chỉ có 7 máy bay/378 ghế; còn lại là thuê kho 67% phơng tiện bay với 13 máy bay/2163 ghế. Ngoài ra, còn có 1 số máy bay lên thẳng của Tổng công ty bay dịch vụ và 1 số máy bay vận tải nhỏ khác.
Đờng sắt: có xấp xỉ 3000 km toàn mạng với ba khổ đờng 1000mm, 145 mm, đờng lồng: 52 km cầu; 11,5 km đờng tiêu chuẩn cấp quốc gia. Mạng chủ yếu là đờng trục Lạng Sơn-thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội-Lào Cai, Hà Nội-Quảng Ninh (Bãi Cháy), Hà Nội-Hải Phòng là những tuyến đờng sắt nối liền 2 nớc láng giềng phía Tây, Lào và Campuchia. Thiết bị đầu máy, toa xe và các đềpô lạc hậu của nhiều nớc. Mật độ đờng sắt mới chỉ đạt 0,4km/1000 dân.
Có tuyến đờng sắt xuyên Việt nối liền thành phố Hồ Chí Minh-đô thị lớn nhất miền Nam, kéo dài suốt dải miền Trung gắn với Thủ đô Hà Nội- nơi hội tụ nhiều đầu mối giao thông quan trọng, nhiều tuyến đờng sắt từ các đô thị lớn, các trung tâm công nghiệp lớn của miền Bắc. có tuyến đờng sắt đang mở ra triển vọng liên vận khu vực và quốc tế á-âu.
Hiệu quả của ngành vận tải:
Vận tải hàng hoá: - Khối lợng vận c
- huyển 2000/1991 tăng 77,333 triệu tấn, bằng 237,1 %. Nhịp độ phát
- triển bình quân năm là 109,5%. Trong đó 2000/196 - t
- ăng 33,624 triệu tấn, bằng 133,6%, nhịp độ phát triển bình quân năm là
106%.
Trong đó, 2000/1996 tăng 18306 triệu tấn-km, bằng 162,8% nhịp độ phát triển bình quân hàng năm là 112,95%.
Vận tải hành khách:
- Khối lợng vận chuyển 2000/1991 tăng 413,4 triệu tấn hành khách, bằng 194,7 nhịp độ phát triển bình quân hàng năm là 106,9%. Trong đó, nhịp độ phát triển bình quân thời kỳ 1996-2000 là 104,2%. - Khối lợng luân chuyển 2000/1991 tăng 14092 triệu hành khác-
km, bằng 109,6%, nhịp độ phát triển bình quân năm là 107,7%. Trong đó, nhịp độ phát triển bình quân năm thời kỳ 1996-2000 là 104%.
Doanh thu vận tải (tính theo giá cố định năm 1994) thời kỳ 1996-2000 đạt nhịp độ phát triển bình quân hàng năm là 108,7%.
Trong đó : Doanh thu vận chuyển là 107%. Doanh thu khác là 113,9%.
Năng lực cơ sở hạ tầng giao thông mới tăng 1991-1995 và 1996-2000 đợc thể hiện qua biểu sau:
Năng lực cơ sở hạ tầng mới tăng trong thời kỳ 1991 - 2000