2.10)Nguyên nhân yếu kém của KCHT kỹ thuật:

Một phần của tài liệu Tình hình thực hiện đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động này trong thời gian tới (Trang 59 - 71)

ớc ta trong những năm qua.

2.10)Nguyên nhân yếu kém của KCHT kỹ thuật:

Dới chế độ thực dân, nền kinh tế nớc ta nghèo nàn và lạc hậu, KCHT chỉ phát triển vừa đủ để phục vụ công cuộc cai trị và khai thác tài nguyên. Mặt khác nhiều công cuộc chiến tranh liên tiếp đã diễn ra trên đất nớc ta trong hơn thế kỷ này. Kể từ đầu những năm 40 đến cuối những năm 70 của thế kỷ này, trong khoảng thời gian đó nhiều KCHT quốc gia, KCHT đô thị bị phá huỷ rồi làm lại đến vài ba lần.

Đến nay, dù chiến tranh đã lùi xa hơn hai mơi năm nhng hậu quả của nó cha phải là đã đợc khắc phục hoàn toàn: nhiều cầu lớn, vẫn còn phải dùng dầm quân dụng; nhiều đờng bộ vẫn ở trong tình trạng bị bỏ phế hoặc chỉ mới đợc sửa chữa chắp vá, nhiều công trình giao thông ở miền Nam đ- ợc xây dựng nhanh để phục vụ chiến tranh nhng làm bằng vật liệu chóng hỏng (nh cống bằng tôn) đang có nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào. Hệ thống và vỉa hè của nhiều đô thị bị xuống cấp nghiêm trọng.

Sau chiến tranh, nớc ta một thời gian dài làm không đủ ăn, Ngân sách Nhà nớc nhỏ bé, mất cân đối nghiêm trọng và kéo dài, chủ yếu tập trung giải quyết vấn đề ăn, mặc hàng ngày cho ngời lao động và đầu t sản xuất hàng hoá t, cha có điều kiện đầu t nhiều cho khu vực công cộng…

 Chính sách đầu t KCHT chậm đổi mới và cha đồng bộ:

Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung và bao cấp trớc đây, phần lớn KCHT bị xếp vào khu vực phi sản xuất, không trực tiếp tạo ra thu nhập quốc dân, vì vậy Chính phủ cha quan tâm thoả đáng cho việc đầu t phát triển. Mặt khác, đầu t cho KCHT đòi hỏi vốn lớn nhng khó thu hồi trực tiếp, phát huy hiệu quả chậm và trong thời hạn dài, vì thế trong điều kiện Ngân sách eo hẹp Chính phủ đành phải “tạm” gác lại nhiều dự án KCHT kỹ thuật để tập trung giải quyết những vấn đề cấp bách trớc mắt. Nếu có dự án KCHT nào đợc thực hiện thì hoàn toàn do Ngân sách Nhà nớc đài thọ. Tuy nhiên có chính sách huy động lao động công ích và chính sách “nhà nớc và nhân dân cùng làm” để thu hút sự đóng góp của cộng đồng bằng sức lao động và một số dự án KCHT nhỏ tại đô thị và nông thôn, nh- ng kết quả cũng không nhiều.

Về cơ bản, quan điểm chung của xã hội đối với KCHT là Nhà nớc phải sản xuất ra và cung cấp miễn phí hoặc với giá thấp xa giá thành các

dịch vụ KCHT. Sự bao cấp đó đợc xem nh một phần trong tiền long của công nhân viên chức.

 Thiếu vốn cho hoạt động duy tu, bảo dỡng, vốn đầu t cho các công trình KCHT mới không đủ, lại dàn trải, chất lợng kém, hiệu quả đồng vốn thấp Thiếu cơ chế và chính sách huy động các nguồn lực cho phát triển… KCHT.

 Năng lực quản lý cha theo kịp yêu cầu:

Năn lực quản lý kém cỏi là hậu quả vừa của chiến tranh vừa của chính sách bao cấp, sự kém cói đó thể hiện cả trong quản lý vĩ mô và quản lý vi mô, từ khâu quy hoạch, đầu t và xây dựng đến vận hành, sửa chữa, đại tu, từ tinh thần trách nhiệm đến kiến thức và tay nghề của những ngời trong bộ máy.

KCHT kỹ thuật chỉ phát huy hiệu quả tốt nhất khi đợc xây dựng và vận hành nh một hệ thống đồng bộ. Thế nhng các căn bệnh chủ quan duy ý chí, chủ nghĩa thành tích, cục bộ địa phơng cộng với cơ chế xin- cho làm phân tán nguồn lực của quốc gia vào những dự án rời rạc, thiếu cân nhắc kỹ, thời gian thực hiện kéo dài, không hoàn chỉnh, thậm trí bỏ dở, với chất lợng không cao, công tác quản lý Nhà nớc đối với KCHT kỹ thuật còn nhiều chỗ chồng chéo, bỏ sót hoặc cha phân định trách nhiệm cụ thể. Kinh phí giành cho việc vận hành và duy tu, sửa chữa thấp xa định mức cần thiết tối thiểu. Hệ thống đại học và dạy nghề chỉ chú trọng đào tạo nhân lực cho việc xây dựng công trình mà không quan tâm đến nhu cầu nhân lực cho việc quản lý vận hành và duy tu, sửa chữa các công trình đó.

Năng lực quản lý kém cỏi còn thể hiện trong việc không bảo vệ tốt các KCHT đã và đang hoạt động, nhất là KCHT dạng tuyến nh đờng sắt, đờng bộ, tuyến truyền tải điện, hệ thống đờng ống cấp, thoát nớc...

Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả

hoạt động đầu t KCHT kỹ thuật nớc ta trong thời gian tới.

V) Định hớng và kế hoạch cho hoạt động đầu t KCHT kỹ thuật ở nớc ta trong thời gia tới.

Báo cáo chính trị Đại hội VIII đã nêu rõ chủ trơng, đờng lối phát triển KCHT kỹ thuật ở nớc ta trong thời gian tới: “Tập trung cải tạo, nâng cấp và xây dựng có trọng điểm KCHT, trớc hết ở những khâu ách tắc, yếu kém nhất đang cản trở sự phát triển”, đồng thời coi “tập trung thích đáng nguồn lực vào các địa bàn trọng điểm sớm đa lại hiệu quả cao”. Chủ trơng này cũng đợc cụ thể hoá trong quy chế đầu t-xây dựng ban hành kèm theo Nghị định 52CP ngày 8/7/1999: “Bố trí vốn cho các dự án đã đợc duyệt theo kế hoạch Nhà nớc và theo đúng tiến độ của dự án”.

Với mục tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm 2001-2010 là: “Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2000 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, KCHT, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản; vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao”. Mục tiêu cụ thể của chiến lợc là: đa mức GDP bình quân theo đầu ngời vào năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000, cơ cấu ngành trong tổng sản phẩm quốc nội theo tỷ lệ: công nghiệp 40%, nông nghiệp 10%, dịch vụ 5% Để đáp ứng yêu cầu trên, mục tiêu của hoạt động đầu… t KCHT kỹ thuật của nớc ta đến năm 2020 là:

 Xây dựng hệ thống KCHT kỹ thuật hiện đại, đáp ứng tích cực và thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Mục tiêu tổng quát này đ- ợc thể hiện trên hai phơng diện của một vấn đề: thứ nhất là: quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nớc sẽ đặt ra rất nhiều yếu tố đối với hệ thống KCHT, đòi hỏi hệ thống KCHT phải phát triển cả về số lợng lẫn chất lợng để đáp ứng những yêu cầu mới luôn xuất hiện trong quá trình phát triển;

thứ hai là: xây dựng hệ thống KCHT hiện đại nhằm huy động đợc các nguồn lực trong nớc và quốc tế tham gia vào các hoạt động kinh tế trong phạm vi rộng cả nớc. KCHT kỹ thuật thực sự trở thành yếu tố tích cực thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển và nâng cao chất lợng sản phẩm.

 Chiến lợc phát triển KCHT kỹ thuật giai đoạn 2000 đến 2020 là giảm bớt chênh lệch về điều kiện KCHT giữa các vùng trong nớc, bảo đảm các thành phần kinh tế cũng nh mọi công dân đều đợc quyền sử dụng KCHT kỹ thuật nh nhau. Xuất phát từ mục tiêu này đòi hỏi phải có chính sách phát triển thích hợp, cân đối giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn, giữa đồng bằng với miền núi để đảm bảo nguồn Ngân sách Nhà nớc đợc phân bổ cân bằng, hợp lý, đồng thời tạo điều kiện để các vùng kém phát triển vơn lên và hoà nhập với nền kinh tế cả nớc.

 Phát triển KCHT nói chung và KCHT kỹ thuật nói riêng ở Việt Nam phải xứng với thế giới, đặc biệt với các nớc thuộc khối ASEAN, đảm bảo việc giao lu thuận tiện giữa Việt Nam với các nớc. Đây là mục tiêu rất quan trọng trong chiến lợc hội nhập Việt Nam với nền kinh tế các nớc trong khu vực và thế giới. Cần hoàn thiện hệ thống cảng biển, cảng hàng không quốc tế, mạng lới đờng bộ tiếp nối các nớc láng giềng, đờng sắt liên vận quốc tế, hệ thống thông tin liên lạc các đầu mối giao l… u quốc tế.

 Đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào hệ thống KCHT kỹ thuật Việt Nam, xây dựng hệ thống hạ tầng có trang thiết bị hiện đại, bảo đảm đến năm 2020 hệ thống KCHT Việt Nam hoà nhập với hệ thống hạ tầng các nớc Đông Nam á và các nớc khác trên thế giới.

Nh vậy, mục tiêu tổng quát của hệ thống KCHT kỹ thuật nớc ta đến năm 2020 là có một mạng KCHT hiện đại trên tất cả các vùng trong cả n- ớc, có những hành lang và đầu mối giao lu, liên kết với các nớc trong khu vực thế giới.

7) Đối với ngành giao thông vận tải:

Phơng hớng phát triển giao thông vận tải là tạo sự chuyển biến cơ bản về cơ cấu, quy mô và trình độ kỹ thuật công nghệ, trong đó phát triển nhanh ngành hàng hải và hàng không, tận dụng tốt đờng sông, ngăn chặn sự xuống cấp, từng bớc nâng cấp các tuyến đờng bộ, đờng sắt trọng yếu, giải quyết giao thông đờng bộ 3 vùng kinh tế trọng điểm, hoàn chỉnh tuyến trục Bắc-Nam, củng cố nâng cấp các tuyến lên Tây Nguyên và xuống đồng bằng sông Cửu Long, cải thiện mạng lới giao thông đồng bằng sông Hồng và giao thông các thành phố lớn, mở rộng và hiện đại hoá các đầu mối giao lu quốc tế (cảng biển, cảng hàng không quốc tế), phát triển các tuyến nối trục giao thông xuyên á và các nớc láng giềng.

Trong báo cáo của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã nêu rõ chiến lợc phát triển của ngành từ 2001-2010 là: “Về đờng bộ, hoàn thành nâng cáp quốc lộ 1 và xây dựng đờng Hồ Chí Minh, nâng cấp, xây dựng các tuyến đờng biên giới, các tuyến đờng vành đai và tuyến đờng nối các vùng tới các trung tam phát triển lớn, các cầu vợt sông lớn, các tuyến nối với các nớc thuộc tiểu vùng sông Mê-kông mở rộng, phát triển, nâng cấp hệ thống giao thông trên từng vùng, kể cả giao thông nông thôn, bảo đảm thông suốt quanh năm. Nâng cấp hệ thống đờng sắt hiện có, mở thêm tuyến mới đến các trung tâm kinh tế. Hoàn thiện hệ thống cảng biển quốc gia và mạng lới các cảng địa phơng theo quy hoạch. Phát triển vận tải thuỷ, tăng năng lực vạn tải biển gắn với phát triển công nghiệp đóng và sửa chữa tàu. Hiện đại hoá các sân bay quốc tế, nâng cấp sân bay nội địa”.

1.1) Một số mục tiêu tổng quát của Ngành:

 Thoả mãn nhu cầu vận chuyển hàng hoá, hành khách đi lại của các vùng trong cả nớc, đảm bảo an ninh quốc phòng.

 Củng cố, cải tạo, nâng cấp và phát triển có trọng điểm hạ tầng giao thông, từng bớc hoàn chỉnh mạng.

 Hình thành các khu đầu mối giao thông, hiện đại hoá cửa khẩu giao thông quốc tế.

 Đổi mới kỹ thuật công nghệ trong xây dựng cơ bản, công ghiệp và cơ khí ngành giao thông vận tải.

 Thiết lập cơ chế quản lý mới có hiệu quả phù hợp với phát triển ngành trong giai đoạn mới.

Căn cứ vào dự báo về nhu cầu vận tải nớc ta trong thời gian tới để đề ra các mục tiêu đầu t cụ thể trên từng lĩnh vực:

Bảng 22: Dự báo nhu cầu vận tải nớc ta vào năm 2010:

2010 (2010-2000)Nhịp độ% 1. Vận chuyển hàng hoá. Triệu tấn 369-435 11-12 Tỷ km 150-186 14-15 2. Vận chuyển hành khách Triệu hành khác 3236 12 Tỷ khác hàng/km 121 12

3. Hàng thông qua cảng biển (tr.tấn) 230-242 12.6-13.2

Nguồn: Bộ giao thông vận tải.

1.2) Mục tiêu đầu t KCHT giao thông vận tải trên các vùng:

 Với khu vực Bắc Bộ: tiếp tục hoàn thiện hệ thống giao thông vùng kinh tế trọng điểm: Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh; Cải tạo, nâng cấp các sân bay quốc tế Nội Bài (năm 2010 có quy mô thông qua 8-12 triệu hành khách năm), đồng thời hoàn thiện, xây dựng cảng Cái Lân, Hải Phòng, kết hợp với các cảng khác ở địa phơng tạo thành cụm cảng hỗ trợ nhau trong chức năng xếp dỡ hàng hoá. Hình thành các cảng nớc sâu Cái Lân phục vụ cho tàu 3-5 vạn tấn đạt 21-30 triệu tấn (năm 2010), hình thành hành lang đờng bộ nối cảng Cái Lân với Hà Nội, Sân bay Nội Bài với Quảng Ninh, nâng cấp tuyến đờng sắt Hà Nội-Hải Phòng…

 Với khu vực Trung Bộ: Hình thành đầu mối giao lu hàng hải quốc tế lớn cho cả khu vực Đà Nẵng, Cam Ranh, xây dựng và cải tạo các cảng khác nh Dung Quất, Vân Phong, Nghi Sơn, Vũ áng Xây dựng ga hàng… không quốc tế Đà Nẵng và một số sân bay khác trong vùng, xây dựng các trục đờng bộ, đờng sắt xơng cá, đờng xuyên ngang nối cảng biển với Tây Nguyên, Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào, Campuchia, Thái Lan, hoà với mạng lới hệ thống đờng bộ, đờng sắt xuyên á.

 Với khu vực Nam Bộ: Xây dựng mạng lới giao thông trọng điểm nối thành phố Hồ Chí Minh-Vũng Tàu-Đồng Nai và cải thiện mối giao lu thành phố Hồ Chí Minh với đồng bằng Sông Cửu Long. Xây dựng sân bay Tân Sơn Nhất có quy mô đủ lớn để vận tải khoảng 21 triệu hành khách vào

năm 2010, nâng cấp cảng Sài Gòn, Bến Nghé, Tân Thuận, Tân Cảng… hình thành khu cảng trung chuyển quốc tế cho tàu cỡ lớn tại khu vực Bến Đình-Sao Mai-Vũng Tàu, Nâng cấp Quốc lộ 22, hành lang Quốc lộ 51, đoạn tuyến Quốc lộ 1A từ Hồ Chí Minh đi Cần Thơ…

1.3) Mục tiêu đầu t xây dựng KCHT theo các lĩnh vực của ngành giao thông vận tải.

 Với ngành giao thông đờng bộ: mục tiêu của ngành là phấn đấu đến năm 2010 đạt đợc các chỉ số sau: 2340 km đờng cấp I, 1646 km đờng cấp II và 2554 km đờng cấp III; xây dựng trục cao tốc xuyên Bắc Nam, trục nối Hà Nội đi Hạ Long, thành phố Hồ Chí Minh đi Vũng Tàu, đảm bảo khối lợng vận tải cho nền kinh tế quốc dân từ 77-89 triệu tấn hàng, 644-547 triệu hành khách năm 2010. Xây dựng ngành công nghiệp ô tô, lắp ráp chế tạo các loại ô tô, chế tạo các thiết bị và sản xuất vật t thông dụng đáp ứng yêu cầu nâng cấp hệ thống đờng bộ, hình thành hệ thống xa lộ vành đai, trục hớng tâm với nút giao cắt khác nhau tại các đô thị lớn. Xây dựng hệ thống đờng bộ, đờng sắt trên cao kết hợp đi ngầm, đi nổi. Thu hút khoảng 60% lợng khách đi lại bằng phơng tiện công, khắc phục nguy cơ tắc nghẽn giao thông và ô nhiễm môi trờng.

 Về ngành giao thông vận tải đờng biển: Mục tiêu của ngành là đồng bộ và hiện đại hoá xây dựng hệ thống cảng biển, phát triển đội tàu xây dựng ngành công nghiệp đóng sửa tàu biển, hình thành cảng chu chuyển quốc tế có sức hấp dẫn đến địa bàn khu vực Đông Nam á và Đông Bắc á cho tàu cỡ 10-30 vạn TDW, Nâng cấp và cải tạo hệ thống cảng nội địa, hiện đại hoá công nghiệp bốc xếp năng lực thông qua cảng xấp xỉ 30 triệu tấn hiện nay lên 170-230 triệu tấn năm 2010, phát triển đội tàu lên 8 triệu TDW năm 2010 với các tàu chuyên dùng chở dầu, containet, đông lạnh , xây dựng ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu, đóng tàu 1… vạn TDW, sửa tàu 3-5 vạn TDW.

 Đối với ngành hàng không dân dụng: hiện đại hoá cảng hàng không quốc tế, hiện đại hoá đội bay, công tác điều hành, quản lý, kiểm soát và xây dựng công nghiệp sửa chữa, láp ráp máy bay, xây dựng mạng

Một phần của tài liệu Tình hình thực hiện đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động này trong thời gian tới (Trang 59 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w