II- thực trạng của đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào
1.2.1 Cơ cấu vốn đầu t theo ngành
Nền kinh tế Nhật Bản có đặc thù là một nền kinh tế hớng ngoại với cơ cấu công nghiệp hoàn chỉnh. Vì vậy FDI của Nhật Bản có mặt trong tất cả các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế: công nghiệp; nông nghiệp; lâm, ng nghiệp dịch vụ; xây dựng.... Nhng tập trung trong lĩnh vực công nghiệp trong đó công nghiệp chế tạo là chủ yếu, chiếm 63% tổng số vốn đầu t với các ngành nh khai thác dầu khí (Sumitomo, Nishoiwai, Idemitsu, Mishubishi); sản xuất sắt thép (Kyoel Steel Ltd, Mitsui Toal suchemical); phân bón hoá chất (Nishoiwai Corp, Central Class, Mitsui Toal suchemical); lắp ráp ô tô (Mishubishi, Honda) và chiếm số đông là các dự án trong các ngành lắp ráp các sản phẩm điện tử gia dụng nh TV màu, cassete, tủ lạnh,... Tiếp đến là các ngành xây dựng chiếm 18%, khách sạn du lịch 13% còn lại là các ngành khác
Bảng 5. Đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam theo ngành giai đoạn từ 1989-1994 S STT Chuyên ngành Tổng số dự án Tổng vốn (ĐT triệu USD) Tổng dự án Nhật đầu t Tổng VĐT VĐT của Nhật Tỷ trọng VĐT của Nhật trong tổng VĐT %
1 Công nghiệp 492 40 3838,2 175,4 4,57
2 Dầu khí 25 4 1284,9 121,4 9,45
3 Nông – Lâm nghiệp 75 5 385,8 7,7 2,00
4 Ng nghiệp 20 - 60,4 - - 5 GT-VT, bu điện 21 - 636,8 - - 6 Khách sạn du lịch 104 5 1954,1 184,6 9,45 7 Dịch vụ 127 12 729,6 34,6 4,74 8 Tài chính – ngân hàng 15 - 729,6 34,6 4,74 9 Các ngành khác 51 - - - - 10 Tổng số 930 66 9619,4 528,8 5,5
Nguồn: uỷ ban hợp tác đầu t
Nhìn từ thực tế này có ý kiến cho rằng cơ cấu đầu t theo ngành của Nhật Bản ở Việt Nam là không hợp lý. Thực ra đây cũng chỉ là một quan điểm nhìn nhận xuất phát từ mong muốn chính đáng, cần có đầu t vào nhiều lĩnh vực sản xuất. Song khi đi vào phân tích quan điểm từ phía Nhật, cũng nh từ thực trạng cơ sở kinh tế – xã hội của Việt Nam, chúng ta sẽ thấy phần nào lý lẽ giải thích cơ cấu đầu t theo ngành của Nhật Bản ở giai đoạn đầu khi đầu t vào Việt Nam.
ở những năm đầu thập kỉ 90, FDI Nhật Bản tập trung chủ yếu vào ngành
khai thác tài nguyên thiên nhiên và các dự án phát triển dịch vụ. Động thái này phản ánh khá đúng đắn hiện trạng nền kinh tế Nhật Bản. Đó là nền kinh tế phải dựa nhiều vào tài nguyên thiên nhiên ở bên ngoài để sản xuất rồi xuất khẩu sản phẩm có trình độ cao.
Mặt khác, do Nhật Bản phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trờng, cái giá phải trả cho kết quả quá trình công nghiệp hoá theo phơng thức cổ điển: khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho công nghiệp hoá, đồng thời cũng gây tác động tiêu cực đến môi trờng tự nhiên. Vì thế, chiến lợc đầu t của Nhật Bản vẫn nhằm vào khai thác nguyên liệu và chú ý đến chuyển giao những ngành mà Nhật đã mất lợi thế cạnh tranh nh giá nhân công rẻ, giá thuê đất, tiền điện nớc, thuế...và đặc biệt là công nghệ gây ô nhiễm môi trờng. Hoạt động đầu t kiểu này đợc biết đến với tên gọi “Mô hình đàn nhạn bay” rất phổ biến vào thập kỉ 80 và thời gian trớc đó.
Nguyên nhân thứ hai khiến cho lợng vốn đầu t của Nhật Bản ở giai đoạn đầu này cũng tập trung vào lĩnh vực khách sạn, du lịch, dầu khí và dịch vụ là phía Việt Nam vừa tiến hành mở cửa thu hút vốn đầu t nớc ngoài, do đó cơ sở hạ tầng lạc hậu nên đã hạn chế đến việc đầu t phát triển các ngành công nghiệp chế tạo. Chính vì vậy trong thời kỳ đầu chúng ta đã giành khá nhiều vốn từ các nguồn khác nhau để đầu t vào cơ sở hạ tầng. Không thể phát triển đợc các ngành công nghiệp khi mà điện, nớc, giao thông, bu chính không phát triển. Thực trạng này đã không khuyến khích đợc nguồn FDI của Nhật Bản giành nhiều cho lĩnh vực công nghiệp chế tạo. Tính đến năm 1994, FDI của Nhật Bản vào lĩnh vực công nghiệp ở Việt Nam chỉ chiếm 33% tổng vốn đầu t của Nhật và chiểm 4,6% tổng vốn FDI trong lĩnh vực công nghiệp. Lĩnh vực đợc Nhật Bản chú ý hơn cả là khách sạn và du lịch, vì vậy FDI của Nhật Bản trong ngành này chiếm 9,4% tổng vốn FDI vào khu vực khách sạn, du lịch, dịch vụ. Ngoài ra dầu khí cũng là ngành công nghiệp đợc Nhật Bản chú ý với tỷ trọng bằng 9,4% tổng FDI của Nhật vào Việt Nam.
Nh vậy, trong những năm đầu khi mới đặt chân vào thị trờng Việt Nam, Nhật Bản chỉ tập trung vào lĩnh vực khai thác tài nguyên và dịch vụ. Nếu tính chung lại, cả hai lĩnh vực này đã chiếm tới 60% tổng FDI của Nhật vào Việt Nam.
Điểm khác biệt cơ bản trong đầu t của Nhật Bản vào ASEAN nói chung so với đầu t vào Việt Nam là trong ASEAN đầu t của Nhật Bản vào ngành công nghiệp chế tạo chia làm 2 thời kỳ tơng đối rõ không chỉ ở qui mô đầu t mà còn chính ở cơ cấu sản phẩm. Nếu ở Việt Nam có sự kết hợp đồng thời giữa sản xuất sản phẩm chế tạo tiêu dùng nội địa với sản phẩm xuất khẩu, thì ở ASEAN đầu t của Nhật trong những năm 60-70 lại tập trung vào lĩnh vực công nghiệp thay thế nhập khẩu, phục vụ thị trờng nội địa. Đặc điểm này xuất phát từ chiến lợc của nhà kinh doanh Nhật Bản đồng thời nó còn có cơ sở từ việc kết hợp giữa thay thế nhập khẩu và hớng về xuất khẩu trong chiến lợc công nghiệp hoá của Việt Nam trong những năm đổi mới vừa qua.
Đối với các nhà kinh doanh Nhật Bản trong quá trình đầu t vào khu vực châu
á, đặc biệt vào ASEAN gần đây đã có chuyển dịch về mục tiêu. Chúng ta biết
rằng việc đầu t, chuyển dịch các cơ sở sản xuất của Nhật Bản sang châu á bao
gồm cả Việt Nam, có 3 mục tiêu cụ thể:
Thứ nhất, việc xâm nhập vào châu á là nhằm khai thác u thế của thị trờng này trên cơ sở kỹ thuật tiên tiến của Nhật để sản xuất hàng hoá phục vụ thị trờng nội địa hiệu quả, với lãi suất cao;
Thứ hai là sản xuất hàng hoá đáp ứng yêu cầu của nớc thứ ba;
Thứ ba là khai thác nguyên nhiên liệu và sản xuất hàng hoá phục vụ cho
nhu cầu của chính thị trờng Nhật Bản. Ba mục tiêu cụ thể này đợc kết hợp thực hiện đối với các loại sản phẩm hàng hoá trên cơ sở so sánh lợi thế cạnh tranh quốc tế. Đầu t vào ASEAN hiện nay mục tiêu hàng đầu nhằm chuyển các thị trờng này thành nơi tiếp nhận hàng hoá đồng thời khai thác thế mạnh về công nghệ của Nhật Bản. Nhật Bản là một quốc gia hàng đầu về vốn và công nghệ. Dựa vào lợi thế so sánh đó, Nhật Bản là nơi thực hiện những công đoạn chế tạo yêu cầu công nghệ, kỹ thuật cao, còn việc sản xuất, lắp ráp đợc chuyển giao cho các đối tác nớc ngoài. Hình thức này đợc các công ty Nhật phát huy nhằm hạn chế tác động của hàng rào thuế quan đối với các sản phẩm sản xuất tại Nhật.
Trong chiến lợc đó, việc u tiên mục tiêu nào trong các thị trờng cụ thể phụ thuộc lớn vào chính sách đầu t của nớc bản địa. Trong những năm gần đây, Việt Nam chú trọng phát triển sản xuất hớng vào xuất khẩu. Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách u đãi, sửa đổi luật đầu t theo hớng này, nhằm thúc đẩy hơn nữa đầu t trực tiếp nớc ngoài, phù hợp với yêu cầu chung của 2 nớc Việt Nam và Nhật Bản. Tháng 11/1995, một phái đoàn gồm 50 nhà đầu t Nhật Bản đã vào Việt Nam tìm hiểu, khảo sát các cơ hội tăng cờng đầu t, Việt Nam cũng đã cung cấp 150 dự án trọng điểm kêu gọi đầu t nớc ngoài trong nửa sau thập kỷ 90. Bên cạnh đó là sự viếng thăm, gặp gỡ trao đổi trên cấp quốc gia đợc tổ chức nhằm định hớng, thúc đẩy hợp tác kinh tế và đầu t. Tất cả những điều trên đã đợc thể hiện trong thực tế,
mặc dù có tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính, tiền tệ ở châu á nhng
nguồn FDI vẫn đuợc triển khai, cơ cấu đầu t theo ngành nửa sau thập kỷ 90 đã có những chuyển biến tích cực, phù hợp với mục tiêu công nghiệp hoá.
Cơ cấu đầu t theo ngành hiện nay của FDI Nhật Bản phản ánh rõ u thế về trình độ công nghiệp phát triển cao. Khoảng 74% vốn đầu t tập trung trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp (kể cả dầu khí) và vật liệu xây dựng, cao hơn mức bình quân của FDI vào công nghiệp Việt Nam (tính theo dự án khoảng 61-62%, theo vốn khoảng 53,92%).Có thể nói những lĩnh vực mà Nhật Bản đầu t vào hầu hết thuộc những ngành, lĩnh vực đòi hỏi kỹ thuật cao nh sản xuất ô tô, xe máy, sản xuất Rôbốt công nghiệp (Hải Phòng), linh kiện điện tử (Fujitsu), vật liệu xây dựng, sản phẩm nông nghiệp...mà phía Việt Nam rất coi trọng thúc đẩy phát triển, để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá. Đồng thời cơ cấu đầu t theo ngành cũng đợc điều chỉnh theo hớng ngày càng hợp lý:
74% vốn đầu t trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp 12% vốn đầu t trong giao thông vận tải – bu điện
2% vốn đầu t trong sản xuất, chế biến nông, lâm, hải sản
3.% vốn đầu t trong văn hoá, y tế, giáo dục, tài chính ngân hàng và các dịch vụ khác ....
Qua đó đã phản ánh đúng đắn cách đánh giá lợi thế và sự lựa chọn hớng đầu t của Nhật Bản đối với Việt Nam cũng nh hiệu quả của chiến lợc thu hút vốn đầu t của Nhật Bản vào các ngành kinh tế nớc ta.
Cơ cấu đầu t theo ngành hiện nay của FDI Nhật Bản phản ánh rõ u thế về trình độ công nghiệp phát triển cao. Khoảng 74% vốn đầu t tập trung trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp (kể cả dầu khí) và vật liệu xây dựng ( biểu 6 ), cao hơn mức bình quân của FDI vào công nghiệp Việt Nam (tính theo dự án khoảng 61-62%, theo vốn khoảng 53,92%).Có thể nói những lĩnh vực mà Nhật Bản đầu t vào hầu hết thuộc những ngành, lĩnh vực đòi hỏi kỹ thuật cao nh sản xuất ô tô, xe máy, sản xuất Rôbốt công nghiệp (Hải Phòng), linh kiện điện tử (Fujitsu), vật liệu xây dựng, sản phẩm nông nghiệp...mà phía Việt Nam rất coi trọng thúc đẩy phát triển, để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá. Đồng thời cơ cấu đầu t theo ngành cũng đợc điều chỉnh theo hớng ngày càng hợp lý: 74% vốn đầu t trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp
Bảng 6 Đầu t trực tiếp theo ngành của Nhật Bản vào Việt Nam
Nguồn : Vụ đầu t nớc ngoài Bộ kế hoạch và đầu t
Số dự án hết hạn: 2 dự án Vốn hết hạn 71,888 triệu USD
Số dự án giải thể: 40 dự án Vốn giải thể 293,211 triệu USD
Tổng số dự án đã cấp giấy phép: 354 dự án Tổng vốn đầu t: 4350,59 triệu USD
Xem xét quy mô và tốc độ thực hiện của dự án sẽ thấy có những biến động đáng chú ý theo hớng tích cực. Đối với ngành công nghiệp nặng, tính đến thời điểm 31/12/2002 tỷ lệ vốn thực hiện/vốn đăng ký đạt khoảng 52%, công nghiệp nhẹ 73%, công nghiệp thực phẩm 81,1%; riêng ngành dầu khí, sau khi triển khai thực hiện dự án, phía Nhật Bản đã gia tăng vốn đầu t đa giá trị thực hiện lên đến 434 triệu USD gấp 10 lần so với vốn đăng ký ban đầu.
Nhìn chung, tiến độ thực hiện đầu t là khá nhanh so với các đối tác nớc ngoài khác. Điều đó thể hiện tiến độ thực hiện dự án của các nhà đầu t Nhật đạt hiệu quả hơn cả. Tỷ lệ vốn đầu t thực hiện trung bình đạt 61,5% tổng vốn đăng ký.