Những thành tựu đạt đợc và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Thu hút FDI Nhật Bản vào VN , thực trạng & Giải pháp (Trang 56 - 64)

III- Đánh giá chung về tác động của FDI Nhật Bản đến

3.1 Những thành tựu đạt đợc và nguyên nhân

a) Góp phần đa dạng hoá đối tác đầu t, vốn đầu t xã hội.

Xu thế của thời đại là liên kết kinh tế quốc tế sẽ diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới làm cho các quốc gia liên kết chặt chẽ đồng thời

phụ thuộc lẫn nhau. Không một quốc gia nào đứng bên ngoài xu thế này mà có thể phát triển đợc. Hoạt động thơng mại quốc tế, đầu t, tài chính quốc tế đã tạo ra các mạng lới liên kết các quốc gia với nhau mà chủ thể thực hiện là các TNCs (các công ty đa quốc gia) của những quốc gia trên thế giới.

Trong bối cảnh quốc tế nh thế, Việt Nam không thể chỉ tập trung vào quan hệ chặt chẽ với một quốc gia, khu vực riêng biệt nào. Đờng lối đối ngoại “đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ” với các quốc gia, khu vực không phân biệt thể chế chính trị là một quan điểm hết sức đúng đắn của Việt Nam để giảm thiểu sự phụ thuộc về kinh tế vào một quốc gia. Việt Nam đến thời điểm này đã tạo lập đợc quan hệ đầu t với hơn 70 quốc gia, khu vực khác nhau trên thế giới và một trong số đó là Nhật Bản - đối tác lớn thứ ba sau Singapore và Đài Loan.

Sự đa dạng hoá đối tác đầu t cũng có ý nghĩa khi những năm vừa qua FDI vào Việt Nam đến chủ yếu từ những nớc nh ASEAN, Nies. Khi có sự biến động lớn ở các quốc gia này, sẽ dẫn tới “sự rút chạy khỏi Việt Nam của dòng FDI”, mà cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt đầu từ Thái Lan là một minh chứng hết sức rõ ràng.

Xem xét khía cạnh FDI góp phần làm đa dạng hoá vốn đầu t xã hội có thể thấy đa ra sự so sánh. Trớc khi Việt Nam có chính sách thu hút FDI thì hoạt động đầu t đợc thực hiện bởi ba thành phần kinh tế chủ yếu: nhà nớc, tập thể và một phần rất nhỏ của khu vực t nhân. Nhng, sau khi có chính sách thu hút nguồn vốn FDI thì các hình thức đầu t, nguồn vốn đầu t cũng đa dạng hơn, bởi có thêm khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Các nhà đầu t nớc ngoài mang theo những kỹ thuật, công nghệ hiện đại hơn so với những kỹ thuật công nghệ hiện có ở Việt Nam. Hơn nữa họ mang những tri thức quản lý, tác phong làm việc mà Việt Nam rất cần học hỏi.

Bảng 10: Mời nớc đầu t lớn nhất vào Việt Nam.

(tính đến 31/12/2002) Đơn vị: triệu USD.

Singapo 244 6881 22,74 1992,5 Đài Loan 758 5146 17,01 2494 Nhật Bản 332 4064,5 13,43 3038,4 Hàn Quốc 332 3259,5 10,77 2012 Tên nớc Số dự án Vốn đăng ký Số lợng Tỷ trọng(%) Vốn thực hiện

Hồng Kông 220 2824,5 9,33 1547,1 Pháp 115 2046,7 6,76 651 British Virginlslands 131 1762,5 5,82 878,7 Hà Lan 44 1651,2 5,46 525,45

Liên bang Nga 37 1486,4 4,91 332,6

Vơng quốc Anh 34 1139,6 3,77 851

Tổng 2247 30262,1 100% 14322,7

Nguồn: Vụ đầu t nớc ngoài ĐTNN- Bộ KH&ĐT.

Với tổng số vốn đầu t FDI đứng thứ ba và lớn nhất về số vốn thực hiện, Nhật Bản đã đầu t vào phát triển hầu hết các ngành ở Việt Nam, đặc biệt những ngành Việt Nam rất cần công nghệ để phát triển nh công nghiệp chế biến.... Ngoài ra, so với các nhà đầu t nớc ngoài khác, các nhà đầu t Nhật đợc xem là thận trọng, kỹ tính, có bớc chuẩn bị chu đáo để đi đến quyết định đầu t vì vậy tỷ lệ giải thể thấp tính theo số dự án hay theo vốn đầu t và các dự án của Nhật Bản có thể nói là có hiệu quả hơn so với các đối tác khác ở Việt Nam.

Nh vậy, trong khoảng thời gian hơn 10 năm hoạt động sản xuất kinh doanh ở Việt Nam, các nhà đầu t Nhật Bản đã đạt đợc những thành công không chỉ cho phía Nhật mà còn cho cả Việt Nam là tạo ra doanh thu ngày càng lớn , giúp chúng ta thực hiện chiến lợc đa dạng hoá hình thức và nguồn vốn đầu t.

b) Đầu t trực tiếp Nhật Bản thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.

Các nhà kinh tế học Nhật Bản nh Kojima, Akamatsu, S.Yamashita cho rằng mô hình đầu t ra nớc ngoài của Nhật khác với phơng Tây. Đầu t ra nớc ngoài của phơng Tây là cản trở thơng mại, nghĩa là khi hàng rào thuế quan, phi thuế quan do sự liên kết kinh tế theo kiểu nh khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị trờng chung hay liên minh kinh tế đợc áp dụng với các nớc ngoài khối, buộc các quốc gia ngoài khối phải thực hiện đầu t trực tiếp vào một hay toàn bộ các quốc gia trong khối, nhằm tận dụng tỷ lệ nội địa hoá (gia tăng giá trị theo một tỷ lệ thích hợp), để đợc áp dụng mức thuế suất u đãi hàng hoá lu chuyển trong nội bộ khối. Hơn nữa, đầu t kiểu phơng Tây vào một quốc gia là để tận dụng lợi thế của quốc gia đó, đồng thời lấy thị trờng nớc nhận đầu t làm thị trờng tiêu thụ. Ngợc lại, đầu t ra nớc ngoài của Nhật Bản là để thúc đẩy thơng mại, bởi vì Nhật Bản đầu t vào một quốc gia, sau đó xuất khẩu những sản phẩm đợc sản xuất tại quốc gia đó sang nớc thứ ba, hoặc xuất trở lại chính thị trờng Nhật Bản. Đặc điểm trên khá phù

hợp với chiến lợc của Việt Nam hiện tại “Thay thế nhập khẩu những mặt hàng

trong nớc có thể sản xuất đợc và hớng về xuất khẩu những mặt hàng có sức cạnh tranh .” Cho nên, các doanh nghiệp có vốn đầu t Nhật Bản đã đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Tính đến 31/12/2000, tổng giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp có vốn FDI đạt 2,3 tỷ USD. Nếu so với tổng kim ngạch xuất khẩu khu vực doanh nghiệp FDI là 7,8 tỷ USD thì con số này khá lớn chiếm gần 30%.

Bảng 11: Tình hình xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn FDI tại Việt Nam (so sánh với một số nớc).

Đơn vị: triệu USD

Tên nớc 91-95 1996 1997 1998 1999 2000 Nhật Bản 38,8 76,3 357,9 544,7 639 539,8 Đài Loan 264,6 156,5 235,9 301,4 266,9 166,9 Hàn Quốc 202,8 322,2 401,1 455,3 369,9 270,9 Singapo 41,9 23,0 35,7 24,7 45,5 32 Các nớc khác 377 332,6 305,5 303,4 303,6 197,3 Tổng số 925,1 910,6 1336,1 1629,5 1624,9 1206,9

Nguồn: Vụ đầu t nớc ngoài ĐTNN

Bảng 12: Tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn FDI của một số nớc tại Việt Nam

Đơn vị: % Tên nớc 91-95 1996 1997 1998 1999 2000 Nhật Bản 4.19 8.38 26.79 33.43 39.33 44.73 Đài Loan 28.60 17.19 17.66 18.50 16.43 13.83 Hàn Quốc 21.92 35.38 30.02 27.94 22.76 22.45 Singapo 4.53 2.53 2.67 1.52 2.80 2.65 Các nớc khác 40.75 36.53 22.87 18.62 18.68 16.35 Tổng số 100 100 100 100 100 100

Nguồn: vụ đầu t nớc ngoài Bộ kế hoạch và đầu t– Giai đoạn 1991-1995, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t Nhật Bản đạt trên 38 triệu USD (chiếm 4,2% tổng kim ngạch xuất khẩu khu

vực FDI), năm 1996 vợt hơn giai đoạn trớc đó, đạt 76,3 triệu USD với tỷ trọng 8,3% tổng giá trị xuất khẩu khu vực FDI. Những năm sau đó, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp đầu t Nhật Bản liên tục tăng: năm 1997 xuất khẩu đạt giá trị 357,9 triệu USD; năm 1998 xuất khẩu 544,7 triệu USD; năm 1999 xuất 639 triệu USD và năm 2000 xuất 539,8 triệu USD.

So sánh với các quốc gia có mức đầu t vào Việt Nam lớn nhất nh Đài Loan, Singapore từ số liệu bảng 12 ta thấy kim ngạch xuất khẩu của các công ty Nhật vẫn lớn hơn và rất ổn định.

Theo số liệu của Vụ đầu t nớc ngoài đầu t nớc ngoài- Bộ Kế Hoạch và Đầu T, kim ngạch xuất khẩu của ngành công nghiệp nhẹ đạt 11,9 triệu USD; nông-lâm nghiệp là 4,5 triệu USD. Một chỗ trống còn khá lớn mà các nhà đầu t Nhật Bản cha tận dụng đợc lợi thế tại Việt Nam. Đó là lĩnh vực chế biến thực phẩm bởi Việt Nam với khí hậu nhiệt đới gió mùa, hệ sinh thái đa dạng, có sản phẩm nông-lâm nghiệp rất phong phú, nhất là ở đồng bằng sông Cửu Long, với các chủng loại rau quả có giá trị cao nh măng cụt, sầu riêng, dừa, dứa, xoài....v.v, nhng khâu gia công, chế biến, bao gói còn rất hạn chế. Hơn nữa những mặt hàng nông sản này thị trờng Nhật có nhu cầu rất lớn.

Số liệu của Jetro tổng hợp năm 1998, Việt Nam đã xuất sang thị trờng

Nhật Bản 346,834 triệu USD hàng thuỷ sản, trong đó: 208,589 triệu USD tôm đông lạnh; 34,74 triệu USD mực và 26,778 triệu USD cá đông lạnh. Cà phê hạt xuất sang thị trờng Nhật 37,929 triệu USD... con số này hầu nh cha đáng kể so với nhu cầu nhập khẩu về các mặt hàng này của Nhật Bản đối với Việt Nam

Nguyên nhân có lẽ do nông-lâm nghiệp là lĩnh vực cần thời gian đầu t lâu dài, mức vốn đầu t ban đầu lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, độ rủi ro cao bởi phụ thuộc nhiều vào thời tiết, mùa vụ. Giải pháp để tháo gỡ khó khăn này sẽ đợc xem xét kỹ ở chơng III.

c) Góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hớng CNH-HĐH.

Đầu t của Nhật vào ngành công nghiệp là chủ yếu. Nhờ đó, đã giúp chúng ta xây dựng đợc cơ sở cần thiết cho ngành thăm dò khai thác dầu khí; hình thành nền công nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy; sản xuất linh kiện điện tử tại Việt Nam, cũng nh thúc đẩy sự phát triển nền công nghiệp cơ khí.

Đến nay, các hãng chế tạo hàng đầu của Nhật Bản đã có mặt tại Việt Nam, nh Công ty điện khí Sanyo vốn đầu t 75 triệu USD; Công ty Mitsu với dự án liên doanh sản xuất nhựa và hoá chất vốn đầu t 90 triệu USD, vốn pháp định 27 triệu USD; Công ty KAO Việt Nam 100% vốn Nhật Bản với dự án sản xuất chất tẩy rửa

có mức vốn đầu t bằng với vốn pháp định bằng 39,5 triệu USD; liên doanh sản xuất kính nổi tại Bắc Ninh có mức vốn đầu t 126 triệu USD, vốn pháp định 45 triệu USD hay dự án liên doanh sản xuất xi măng ở Nghi Sơn (Thanh Hoá), vốn đầu t ban đầu 347 triệu USD, sau đó tăng lên 373 triệu USD, vốn pháp định 104 triệu USD.

Ngoài ra, đầu t trực tiếp của Nhật Bản cũng mở ra các lĩnh vực hoạt động mới: sản xuất rô bốt công nghiệp (Hải Phòng), sản xuất thiết bị quang học của công ty Pentax (Hà Nội).

Có thể nói đầu t tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp, các doanh nghiệp Nhật đã góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp trong GDP, tạo việc làm cho lao động Việt Nam đang tập

trung phần lớn trong lĩnh vực nông nghiệp chuyển sang công nghiệp.

d) Tạo việc làm nâng cao thu nhập cho ngời lao động và đào tạo đội ngũ quản lý.

Chính sách dân số và việc làm của Việt Nam đã và đang giải quyết các vấn đề kinh tế -xã hội cấp bách, tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc trên con đờng tiến tới một xã hội phồn vinh. Mặc dù nguồn lao động của chúng ta khá dồi dào, nhng thực tế số lợng lao động này cha đợc sử dụng một cách có hiệu quả. Đầu t và việc làm lại có quan hệ tơng hỗ với nhau, nếu đầu t tạo ra một sự thay đổi trong quan hệ này thì việc làm cũng thay đổi theo các khuynh hớng phụ thuộc. ở khía cạnh này,đầu t trực tiếp nớc ngoài của Nhật Bản đang từng bớc nâng cao trình độ kỹ thuật lạc hậu, đồng thời cũng thu hút lực lợng lao động đáng kể ở Việt Nam. Thông qua nguồn vốn FDI, các doanh nghiệp có vốn FDI của Nhật Bản đã góp phần quan trọng vào việc giải quyết việc làm, nâng cao đời sống, thu nhập cho ng- ời lao động Việt Nam và qua đó nâng cao trình độ nhận thức, tạo sức cạnh tranh mới trong mỗi doanh nghiệp

Bảng 13: Lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp có vốn đầu t Nhật Bản theo hình thức kinh doanh

(tính đến 31/12/2001). Đơn vị: ngời

Hình thức đầu t Số lao động

Liên doanh 16.833

100% vốn Nhật Bản 18.322

Tổng số 35.366

Nguồn: Vụ đầu t nớc ngoài ĐTNN (MPI)

Số liệu bảng 13 phản ánh các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp Nhật Bản đã thu hút đợc hơn 35 vạn lao động trực tiếp, cha kể số lao động gián tiếp (xây dựng, cung ứng dịch vụ...). Theo đánh giá của tổ chức Ngân hàng thế giới có thể lên tới 1 triệu ngời vì theo cách tính cứ 1 lao động trực tiếp sẽ tạo việc làm cho từ 2 tới 3 lao động gián tiếp khác trong cung ứng dịch vụ, xây dựng...

Cùng với việc góp phần tạo việc làm cho ngời lao động, doanh nghiệp có vốn FDI Nhật Bản còn thúc đẩy quá trình cải thiện đời sống của ngời lao động thông qua mức lơng tơng đối khá so với mức lơng trung bình của toàn xã hội. Kết quả điều tra của Jetro cho thấy lơng hàng tháng của một kỹ s ở Hà Nội khoảng 263 USD, ở Thành phố Hồ Chí Minh 216 USD trong khi ở Jakarta chỉ có 177 USD. Ngoài ra các doanh nghiệp Nhật còn góp phần vào các hoạt động văn hoá, thể thao, đào tạo thông qua các quỹ tài trợ nh quỹ Toyota, quỹ Mitsubishi ...

Bảng 14 Một số dự án tạo việc làm của Nhật tại Việt Nam (2001)

Tên dự án Địa phơng Mặt hàng sản xuất Số lợng

lao động

Haiha – Kotobuki Hà Nội Bánh kẹo ≈ 4000 ngời

Liên doanh Sony Việt Nam

Tân Bình Hàng điện tử > 5500 ngời

Liên doanh Honda Việt Nam

Vĩnh Phú Sản xuất & lắp ráp

xe gắn máy

> 5000 ngời

EVERTON Hà Nội Sản xuất & chế biến

nông sản

≈ 5000 ngời

Tổng >19500

Nguồn: Bộ KH&ĐT; Bộ LĐTB và Xã Hội

Năm 2001 một số dự án liên doanh của Nhật Bản vào Việt Nam đã thu hút một số lợng lao động khá lớn ( gần 2 vạn lao động ). Những lao động làm việc cho các doanh nghiệp Nhật Bản này có mức thu nhập bình quân lớn hơn nhiều so với lao động làm việc cho các doanh nghiệp trong nớc

Bảng 15. So sánh việc làm tại các doanh nghiệp có FDI của Nhật Bản tại Việt Nam Đơn vị: ngời Doanh nghiệp Lĩnh vực hoạt động Việc làm trực tiếp Việc làm gián tiếp Trực tiếp/ gián tiếp EVERTON Sản xuất và chế biến nông sản 400 4236 1/10,6 Haiha – Kotobuki KD bánh kẹo 115 3580 1/31

Sony Việt Nam Điện tử 600 4820 1/8

Tổng 1115 12636 1/11,3

Nguồn: Bộ KH&ĐT; Bộ LĐTB & Xã Hội

Các doanh nghiệp có vốn liên doanh của Nhật Bản tại Việt Nam đã thu hút một số lợng khá lớn lao động trực tiếp có mức thu nhập cao đồng thời tạo việc làm cho một số lợng lớn hơn rất nhiều lao động gián tiếp phục vụ cho các doanh nghiệp này.

e) Những tác động tích cực khác.

Theo thống kê, khu vực có vốn FDI đã đóng góp khoảng 10% trong việc nâng cao tỷ lệ tăng trởng của Việt Nam. Mặc dù, phần lớn các doanh nghiệp khu vực này đang trong thời kì hởng các u đãi miễn giảm thuế, song nguồn thu ngân sách từ khu vực này tăng liên tục: năm 1994 đạt 128 triệu USD, năm 1995 đạt 195 triệu USD, năm 1996 đạt 263 triệu USD năm 1997 là 370 triệu USD và năm 1998 đóng góp vào ngân sách 370 triệu USD chiếm khoảng 6-7% tổng thu ngân sách nhà nớc hàng năm. Nếu tính cả dầu khí thì thì tỷ lệ này lên tới trên 20%, trong đó tỷ lệ đóng góp của các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp Nhật Bản trong khu vực FDI nói chung cũng chiếm khoảng 11%. Theo phơng pháp ngoại suy có thể xác định hàng năm phần đóng góp của riêng khu vực doanh nghiệp có vốn FDI của Nhật Bản khoảng 1,1% gia tăng GDP. Tơng tự, FDI của Nhật cũng góp phần

Một phần của tài liệu Thu hút FDI Nhật Bản vào VN , thực trạng & Giải pháp (Trang 56 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w