Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của Cty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999-2004) (Trang 57)

II. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

3.1.Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty

3. Tình hình huy động và sử dụng vốn của công ty

3.1.Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty

3.1.1. Hệ số nợ

Xét trên quan điểm của đơn vị đi vay thì họ thích hệ số nợ cao vì lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát công ty. Tuy nhiên nếu hệ số nợ quá cao thì công ty dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán dễ bị khống chế về mặt tài chính.

Hệ số nợ là thơng số giữa tổng nợ và tổng nguồn vốn. Đối với công ty TRAPHACO ta có:

Hệ số nợ năm 2001 = x100 = 49,86% Hệ số nợ năm 2002 = x100 = 56,86%

Qua số trên ta thấy hệ số nợ năm 2002 tăng so với năm 2001 là 7%. Nguyên nhân do hầu hết các khoản nợ đều tăng làm nợ phải trả tăng 23.724.269.344 đồng tơng ứng với tỉ lệ 98,8%. Trong đó :Nợ ngắn hạn

8.278.649.187 đồng, tơng ứng tỉ lệ 100% trong khi vốn chủ sở hữu tăng 12.074.514.944 đồng tơng ứng tỉ lệ 50% chậm hơn nợ phải trả.

Với hệ số nợ nh trên ta thấy khả năng huy động vốn của công ty rất tốt, hệ số tự tài trợ (1 - hệ số nợ) cũng khá cao. Đây là một yếu tố thể hiện thế mạnh của công ty. Tuy nhiên, với hệ số nợ tăng 7% thì đây là một hạn chế của công ty trong việc thu hút nguồn tài trợ vì đứng trên quan điểm ngời cho vay họ luôn muốn các khoản nợ của họ đợc đảm bảo. Tuy nhiên, trong trờng hợp nợ vay ngày càng nhiều mà tình hình sản xuất kinh doanh tốt thì tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu sẽ càng cao, đây là điều mong muốn lớn nhất đối với mỗi chủ doanh nghiệp.

3.1.2. Tỷ suất đầu t .

Tỷ suất đầu t là tỷ số đánh giá trình độ sử dụng vốn của công ty, tỷ suất đầu t cho ta thấy có bao nhiêu đồng đợc đầu t vào tài sản cố định trong tổng tài sản của công ty.

= x100 = 15,6% = x100 = 17,26%

Do đặc điểm của công ty hoạt động, trong lĩnh vực dợc phẩm nên tài sản cố định chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng tài sản . Tuy nhiên, tỷ suất này tăng đáng kể, do trong năm 2002 công ty đã tăng cờng đầu t thêm tài sản cố định. Ngoài ra, trong năm 2002 tổng tài sản của công ty tăng 35.798784288 đồng t- ơng ứng tỷ lệ tăng 74,33%. Chính điều này cũng phản ánh phần nào tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất của công ty có chiếu hớng vừa theo chiều rộng vừa theo chiều sâu từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.

3.1.3. Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định.

Công ty cổ phần dợc TRAPHACO đã dùng vốn chủ sở hữu để trang bị tài sản cố định với tỷ lệ nh sau:

Tỉ suất tự tài trợ năm 2001= x100 = 321,4% Tỉ suát tự tài trợ năm 2002 = x100 = 249,97%

đợc rủi ro do TSCĐ đem lại. Tuy nhiên, trong năm 2002 tỉ suất tự tài trợ TSCĐ giảm 71,43% do vốn chủ sở hữu tuy tăng 12.074.514.956 đồng tơng ứng tỉ lệ tăng 50% trong khi TSCĐ lại tăng với tỉ lệ tăng nhanh hơn nhiều 92,86% tơng ứng số tiền 6.977.381.985 đồng. Nh vậy ta thấy, Công ty rất quan tâm đến việc đầu t cho TSCĐ đồng thời cũng chấp nhận mức độ rủi ro cao hơn do TSCĐ đem lại. Tuy nhiên, qua tỉ suất tự tài trợ trên ta thấy vốn cố định của công ty vẫn ở mức an toàn.

Nhận xét chung tình hình cơ cấu tài chính và tình hình đầu t ta có bảng sau:

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch

2002/2001

1.Hệ số nợ 49,86 56,86 +7

2. Tỷ suất tài trợ 50,14 43,14 -7

3. Tỷ suất đầu t 15,6 17,26 + 1,66

4. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ 321,4 249,97 -71,43

Hệ số nợ tuy tăng nhng xét trong mối quan hệ với tỉ suất tự tài trợ ta thấy với cơ cầu vốn của công ty nh vậy là khá an toàn. Vì với tỉ suất tự tài trợ chiếm tỉ lệ cao, mặt khác trong năm 2001 hoạt động của công ty vẫn hiệu quả nên lợi nhuận từ tiền vay lớn hơn số tiền phải trả nên lợi nhuận VCSH tăng.

Về TSCĐ, ta thấy trong năm 2002 công ty đã chú trọng hơn trong việc đầu t cho TSCĐ thể hiện tỷ suất đầu t cho TSCĐ tăng 1,66%

3.1.4. Phân tích quan hệ bù đắp giữa nguồn vốn với các loại tài sản

Theo nguyên tắc của bảng cân đối kế toán thì tổng tài sản luôn luôn bằng tổng nguồn vốn. Nhng trong từng nguồn vốn cụ thể thì không cân bằng với từng bộ phận tài sản, vì mỗi loại tài sản có thể đợc hình thành từ một hoặc nhiều nguồn, 1 nguồn vốn có thể bù đắp cho một hoặc nhiều loại tài sản.Đối với công ty ta có:

Bảng cân đối kế toán (số liệu tổng hợp )

Đơn vị tính: triệu đồng Tài sản Số đầu năm Số cuối kỳ Nguồn vốn Số đầu năm Số cuối kỳ A. Nợ phải trả 24.012,3 47.7736,6 Trong đó: A. TSLĐ và ĐTNH 37.810,8 61.532,2 Nợ dài hạn 8.278,6 B. TSCĐ và ĐTDH 10.350,6 22.428 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 24.149,1 36.223,6 Tổng tài sản 48.161,4 83.960,2 Tổng nguồn vốn 48.161,4 83.960,2

Những số liệu trong biểu ta có nhận xét nh sau:

22.428 tr.đồng. Nguồn vốn tạm thời < hơn tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 24.149,1 tr.đồng < 37.810,81 tr.đồng và 36.223,6 tr.đồng < 61.532,2 tr.đồng). Nh vậy, tình hình huy động và sử dụng vốn là tốt doanh nghiệp đã dùng nguồn vốn thờng xuyên để đầu t cho tài sản lu động, đầu t ngắn hạn. Với cơ cấu nguồn vốn và tài sản của công ty nh trên, vấn đề đặt ra là diễn biến nguồn vốn và sử dụng vào của công tytrong năm 2002 nh thế nào ?

3.2. Diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn đợc lập để phản ánh trọng điểm của việc sử dụng vốn và những nguồn tài trợ cho việc sử dụng vốn đó. Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn phản ánh hoạt động tài chính của mỗi doanh nghiệp, là cơ sở để doanh nghiệp có những chính sách cho tơng lai. Nguyên tắc lập bảng kế diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn đợc thể hiện ở sơ đồ sau:

Qua số liệu trên ta có nhận xét:

Một là: trong năm 2002 thực tế tổng giá trị tài sản tăng 35.798.784.288 đồng mặt khác quy mô sử dụng tăng lên 44.983.236.784 đồng. Điều đó chứng tỏ khả năng huy động vốn cao của công ty, công ty không chỉ làm nhiệm vụ

Bảngcân đối kế toán

Nguồn vốn Tài sản

Tính toán các thay đổi

Sử dụng vốn -Tăng tài sản -Giảm nguồn vốn Diễn biến nguồn vốn

-Tăng nguồn vốn -Giảm tài sản

giữ vốn mà còn chủ động tạo nguồn để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của quá trình sản xuất kinh doanh .

Hai là: công ty cổ phần dợc TRAPHACO chủ yếu tìm nguồn vốn từ khoản trích khấu hao tài sản cố định 2.950.866.287 đồng chiếm tỷ trọng 6,56%, vay ngắn hạn là 3.524.494.139 đồng chiếm tỷ trọng 7,84% tăng phải trả ngời bán 3.685.217.890 đồng chiếm tỷ trọng 8,19%; tăng phải trả công nhân viên 6.960.394.324 chiếm tỷ trọng 15,47% tăng vay dài hạn 8.278.649.147 chiếm tỷ trọng 18,4%, trích từ quỹ đầu t phát triển 5.364.217.094 đồng chiếm tỷ trọng 11,92%.

Ba là: tổng số vốn tăng của công ty chủ yếu đợc hình thành từ khoản vay dài hạn, trích quỹ đầu t phát triển, tăng khoản phải trả ngời bán, vay ngắn hạn với tổng số vốn huy động đợc công ty, đã tăng quy mô đầu t cho NVL tồn kho, chiếm tỷ trọng 8,19% dự trữ hàng hoá chiếm tỷ trọng 22,16%. tăng đầu t cho XDCBDD chiếm tỉ trọng 11,34%, đầu t cho TSCĐ là 22,07%. Với con số huy động lớn công ty đã tăng cờng tín dụng bán hàng chiếm tỷ trọng 22,16% để thúc đẩy tiêu thụ, tăng tín dụng cho ngời bán trong việc mua hàng chiếm tỉ trọng 7,21%.

Tuy nhiên vốn đợc hình thành từ khoản vay ngắn hạn và dài hạn thì công ty phải trả lãi từ đó có thể ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh do đó Công ty cần tăng khoản chiếm dụng từ những nguồn không phải trả lãi hoặc lãi xuất thấp nhng vẫn đảm bảo lợi ích kinh tế là tối u.

Mặc dù qui mô sử dụng vốn tăng lên, vậy để làm rõ vấn đề hiệu suất sử dụng vốn của Công ty trong năm 2002 nh thế nào ta đi phân tích hiệu suất sử dụng vốn của Công ty.

3.3. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn trong công ty.

Để đánh giá năng lực sử dụng vốn của công ty, ta dựa vào các chỉ số hoạt động sau:

3.3.1. Tình hình quản lý hàng tồn kho. a. Vòng quay hàng tồn kho.

Số vòng quay hàng tồn kho đợc xác định bằng tỷ lệ giữa giá vốn hàng bán (hoặc doanh thu thuần) trong năm và trị giá hàng tồn kho bình quân .

Dựa vào số liệu của công ty ta có.

Giá vốn hàng bán năm 2001 = 38.343.060.545 đồng 2002 = 52.023.047.000 đồng Hàng tồn kho

Năm 2001==14.855.723.385,5 đồng Năm 2002 = = 22.066.460.993đồng Vòng quay hàng tồn kho bình quân Năm 2001 = = 2,581 vòng

Năm 2002 = = 2,357 vòng

Chỉ tiêu này năm 2002 giảm 0,224 vòng do hàng tồn kho năm 2002 tăng nhanh (22.066.460.993 - 14.855.723.385,5 đồng = 7.210.737.607,5 đồng ra t- ơng ứng tỷ lệ tăng 48,54%) trong khi giá vốn hàng bán có tốc độ tăng nhỏ hơn tốc độ tăng của hàng tồn kho bình quân . Điều này chứng tỏ sự bất hợp lý trong quản lý hàng tồn kho của công ty.

b. Số ngày một vòng quay hàng tồn kho.

Đây là chỉ tiêu phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho tại công ty. Ta có.

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho Năm 2001 = = 139,48 (ngày)

Năm 2002 = = 152, 74 (ngày)

Do số vòng quay hàng tồn kho bình quân năm 2002 giảm so với năm 2001 nên số vòng quay hàng tồn kho năm 2002 tăng so với năm 2001 là 13,26 ngày.

Tình hình hàng tồn kho của công ty năm 2001-2002

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Số tiềnSo sánh năm 2002/2001Tỉ lệ 1. NL VL tồn 7.539.120.421 10.814.788.501 3.275.668.080 43,45

dở dang 3. Thành phẩm 6.455.170.293 9.271.906.796 2.816.736.503 43,64 4. Hàng hoá 410.338.970 4.719.727.499 4.309.388.529 1050,2` 5. Dự phòng giảm giá HTK (366.267.373) (980.758.252) (614.490.879) (167,77) 6. Cộng 16.173.608.611 27.959.313.375 785704764 72,87 7. Giá vốn hàng bán 38.343.060.545 52.023.047.000 13.679.986.455 35,68% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua số liệu bảng trên ta thấy tất cả các chỉ tiêu trong hàng tồn kho đều tăng nhanh hơn với tốc độ tăng của giá vốn hàng bán bình quân. Đặc biệt là hàng hoá tăng 4.309.388.529 đồng tơng ứng tỷ lệ 1050,2%, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng 1.998402.531 đồng, tơng ứng tỷ lệ tăng 93,6% . Trong khi giá vốn hàng bán bình quân tăng 35,86%. Nh vậy công ty quản lý hàng tồn kho kém hiệu quả hơn so với năm 2001.

3.3.2. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn lu động.

Đối với công ty TRAPHACO ta có: vốn lu động chiếm một vị trí quan trọng, trong tổng tài sản. Năm 2001, tỷ trọng của vốn lu động trong tổng tài sản là 78,51%, năm 2002 là 73,29%. Vốn lu động của công ty tuy tăng mạnh 23.721.407.266 với tỷ lệ tăng 62,74% nhng lại giảm về tỷ trọng từ đó dẫn đến sự biến động của các chỉ tiêu nh vòng quay vốn lu động, số ngày 1 vòng quay vốn lu động nh sau: ==34.340.594.783đ = = 49.671.514.123đ = = 2,25 vòng = = 2,15 vòng. Số ngày 1 vòng quay vốn lu động Năm 2001 = = 160 ngày Năm 2002 = = 167,44 ngày.

Vòng quay vốn lu động trong năm 2001 phản ánh trong kỳ vốn lu động quay đợc 2,25 vòng nghĩa là cứ 1 đầu t bình quân một đồng vốn lu động trong

là 2,15 vòng điều đó có nghĩa là cứ đầu t một đồng vốn lu động sẽ tạo 2,15 đồng doanh thu. Nh vậy hiệu suất sử dụng tài sản lu động giảm 0,1 vòng so với năm 2001. Nguyên nhân của vấn đề do đặc thù của ngành dợc nên tỷ trọng vốn lu động chiếm tỷ trọng lớn trong đồng tài sản là hợp lý. Và trong năm 2002 tài sản lu động của công ty tăng 23.721.407.260 đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 98,8% tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần 38,8%. Nh vậy, công ty đã có nỗ lực lớn trong việc tăng TSLĐ nhng việc sử dụng lại kém hiệu quả hơn năm 2001. Điều đó làm cho số ngày 1 vòng quay vốn lu động tăng 7,44 ngày. Đây vấn đề cần phải giải quyết trong những năm tiếp theo để không ngừng nâng cao doanh thu thuần và giảm số ngày một vòng quay vốn lu động.

3.3.3. Phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ.

Chỉ số hoạt động của TSCĐ đợc đa ra nhằm đo lờng hiệu quả sử dụng vốn cố định. Đối với công ty cổ phần dợc TRAPHACO ta có

Vốn cố định bình quân Năm 2001 = = 9.197.078.590,5 đồng Năm 2002 = = 16.389.312.499 đồng Hiệu suất sử dụng vốn cố định Năm 2001 = = 8,36 lần Năm 2002 = = 6,528 lần

Kết quả trên cho thấy trong năm 2001 cứ 1 đồng vốn cố định bỏ ra tạo đợc 8,36 đồng doanh thu thuần, còn trong năm 2002 cứ 1 đồng vốn cố định bỏ ra thu đợc 6,528 đồng doanh thu thần giảm 1,852 đồng so với năm 2001. Mặt khác vốn cố định bình quân của công ty năm 2002 tăng từ 9.179.678.590,5 đồng lên đến 16.389.312.499 đồng chứng tỏ công ty đã chú trọng hơn vào việc đầu t cho tài sản cố định, nhng tốc độ tăng của vốn cố định lại nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần nên hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm.

3.3.4. Phân tích hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn.

Chỉ số hoạt động của toàn bộ vốn đợc biểu hiện thông qua số vòng quay của toàn bộ vốn. Đối với công ty cổ phần dợc TRAPHACO ta có:

Tổng vốn bình quân Năm 2001 = = 43.537.673.373,5 đồng Năm 2002 = = 66.060.826.622 đồng Vòng quay toàn bộ vốn Năm 2001 = = 1,77 vòng Năm 2002 = = 1,62 vòng.

Vòng quay toàn bộ vốn năm 2002 thấp hơn năm 2001 là 0,15 vòng. Điều này thể hiện năm 2001 cứ 1 đồng vốn bỏ ra thu đợc 1,77 đồng doanh thu còn năm 2002 cứ 1 đồng vốn bỏ ra chỉ thu đợc 1,62 đồng doanh thu. Nguyên nhân chủ yếu do hiệu suất sử dụng vốn cố định và vốn lu động đều giảm.

Vấn đề đặt ra đối với công ty trong thời gian tới là nâng cao doanh thu từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Nhận xét chung: Qua việc phân tích về nhóm chỉ tiêu hoạt động của công ty ta thấy hiệu suất sử dụng vốn của công ty trong năm 2002 kém hiệu quả hơn năm 2001.

Biểu phân tích hiệu suất sử dụng vốn của công ty TRAPHACO

STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm

2001

Năm

2002 N2 - N1

1 Số vòng quay hàng tồn kho Vòng 2,581 2,375 -0,224

2 Số ngày 1 vòng quayHTK Ngày 139,48 125,37 12,48

3 Vòng quay khoản phải thu Vòng 6,103 5,46 -0,643

4 Kỳ thu tiền trung bình Ngày 58,98 65.96 6,98

5 Vòng quay vốn lu động Vòng 2,25 2,15 -0,1

6 Số ngày 1 vòng quay vốn lu động Ngày 160 167,44 7,44

7 Hiệu suất sử dụng VCĐ Lần 8,38 6,528 -1,852

8 Vòng quay toàn bộ vốn Vòng 1,77 1,62 -0,15

3.4. Phân tích khả năng sinh lời của công ty.

Các bớc phân tích trên chỉ phân tích từng khía cạnh và chỉ phản ánh hiệu quả từng hoạt động riêng biệt chứ không phản ánh tổng hợp đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả năng lực quản lý doanh nghiệp. Để phục vụ cho mục đích trên cần phân tích khả năng sinh lời để có đợc sự đánh giá hợp lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.1. Doanh lợi doanh thu.

Đây là hệ số phản ánh số lợi nhuận sau thuế có trong 100 đồng doanh thu thuần, áp dụng vào công ty cổ phần dợc TRAPHACO ta có:

Doanh lợi doanh thu:

Năm 2001= x100 =14,12% Năm2002 = x100 = 10,82%

Kết quả trên cho thấy nếu nh năm 2001 trong 100 đồng doanh thu thì có 14,12 đồng lợi nhuận sau thuế , còn năm 2002 thì cứ 100 đồng doanh thu có 10,82 đồng lợi nhuận sau thuế. Nh vậy doanh lợi doanh thu năm 2002 thấp hơn

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của Cty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999-2004) (Trang 57)