tới.
1. Đối với các tồn tại do cha quán triệt, vận dụng sai quy định trong Quy chế đấu thầu.
Thì có yêu cầu là phải có các biện pháp chấn chỉnh ngay trên cơ sở căn cứ vào các nội dung của Quy chế đấu thầu hiện hành. Do vậy Bộ Kế hoạch và Đầu t nên đề nghị Thủ tóng Chính phủ banh hành ngay chỉ thị tăng cờng công tác đấu thầu trong thời gian chờ ra Pháp lệnh về đấu thầu. Trong đó cần đa ra các yêu cầu mà các cấp có thẩm quyền phải quán triệt thực hiện theo đúng quy chế đấu thầu.
2. Các tồn tại nằm trong các nội dung của Quy chế đấu thầu và các thông t hớng dẫn khác nhau kèm theo. Đó là việc phản ánh cha đủ rõ, những nảy sinh trong thực tế khiến cho công tác đấu thầu bộc lộ nhiều bất cập. Điều này đòi hỏi các yêu cầu đặt ra là:
Thuộc nhóm vân đề này đang có nhiều nội dung đòi hỏi, chẳng những về việc mở rộng hơn mức độ phân cấp, tự chịu trách nhiệm trong đấu thầu, những biện pháp chế tài để ngăn chặn các vi phạm, những quy định cụ thể về các sai lệch cho phep và không cho phép so với yêu cầu của hồ sơ mời thầu cũng cần…
đợc đa vào các quy định về đấu thầu.
Ngoài ra, một số nội dung khác nh t cách nhà thầu, quy định viêc xử lý các khiếu kiện trong đấu thầu (sao cho vừa đảm bảo sự công bằng, minh bạch của quá trình đấu thầu cũng nh không ảnh hởng tới tiến độ đặt ra cho công trình), việc mua sắm hàng hoá trong quá trình sản xuất đối với các doanh nghiệp nhà n-
ớc, đền bù khi huỷ thầu, trách nhiệm của bên khiếu nại và chủ đầu t, biện pháp xử lý trong các trờng hợp giá dự thầu quá thấp (một cách bất hợp lý)…
II/ Phơng hớng của công tác đấu thầu trong thời gian tới:
Để tăng cờng hiệu quả đấu thầu nhằm quản lý tốt hơn nữa các nguồn vốn của nhà nớc dành cho đầu t phát triển, những định hớng chủ yếu sau đây cần đợc triển khai thực hiện.
1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đấu thầu:
Để bảo đảm tính đồng bộ cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn chỉnh một số văn bản pháp quy sau:
+ Mẫu hồ sơ mời thầu về mua sắm hàng hoá. + Pháp lệnh đấu thầu.
Trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật về đấu thầu của nhà nớc đã ban hành, các bộ ngành, địa phơng tuỳ theo tình hình cụ thể cần ra các văn bản hớng dẫn thực hiện cho phù hợp (nh quy định về cơ quan đợc uỷ quyền phê duyệt hồ sơ mời thầu thay cho ngời có thẩm quyền, quy trình thực hiện đấu thầu, báo cáo đáng giá, mẫu biểu ).…
2. Tăng cờng công tác hớng dẫn thực hiện quy chế đấu thầu.
Nhằm tạo thuận lợi cho các bộ ngành địa phơng trong quá trình triển khai thực hiện quy chế đấu thầu, nhất là sau khi thông t hớng dẫn đợc ban hành, Bộ Kế hoạch và Đầu t sẽ tổ chức một số hội nghị, lớp tập huấn (dự kiến mở 5 lớp) trên các địa bàn trọng đIểm để phổ biến các quy định mới của Nhà nớc về đấu thầu. Ngoài ra Bộ Kế hoạch và Đầu t cũng sẽ phối hợp với các tổ chức và cơ quan
ngành địa phơng và cơ sở. Các bộ ngành địa phơng chủ động tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo nghiệp vụ về đấu thầu cho các đơn vị thuộc quyền quản lý.
3. Tổ chức các đoàn kiểm tra, thanh tra về đấu thầu:
Việc triển khai thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra về đấu thầu sẽ đợc tập trung vào một số vùng và lĩnh vực trọng đIểm theo hớng Bộ Kế hoạch và Đầu t sẽ là cơ quan chủ trì với sự tham gia của các cơ quan chức năng liên quan. Theo đó, những lĩnh vực nh: Giao thông, dầu khí, xây dựng, đIện lực, nông nghiệp, bu chính viễn thông và một số địa ph… ơng đợc xác định sẽ là đối tợng kiểm tra, thanh tra về đấu thầu. Đối với các bộ ngành địa phơng đề nghị sớm củng cố lực l- ợng thanh tra chuyên ngành và quản lý đấu thầu để triển khai thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra về đấu thầu theo chức năng đã quy định. Đặc biệt là đối với các sở Kế hoạch và Đầu t cần khẩn trơng thành lập thanh tra sở để thực hiện kiểm tra, thanh tra về đấu thầu cũng nh là đầu t nói chung.
Kiểm tra, thanh tra về đấu thầu là việc làm thờng xuyên của cơ quan quản lý nhà nớc. Phải chủ động thực hiện việc thanh tra nhằm ngăn ngừa những hành vi vi phạm pháp luật có thể xảy ra trong quá trình thực hiện đấu thầu. Thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm quy chế; kiểm tra thanh tra khi có khiếu nại. Trớc mắt cần tập trung vào việc thanh tra các gói thầu có quy mô lớn. Các bộ ngành, địa phơng tăng cờng kiểm tra, thanh tra nhằm đa việc thực hiện quy chế đấu thầu đi vào nề nếp.
4. Tăng cờng tính công khai minh bạch trong công tác đấu thầu:
Để tạo điều kiện thực hiện tốt mục tiêu của công tác đấu thầu là cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế. Bộ Kế hoạch và Đầu t đang chuẩn bị các đIều kiện cần thiết cho việc phát hành tờ thông tin về đấu thầu, trang web về đấu thầu và hệ thống dữ liệu thông tin về nhà thầu.
Việc hoàn thành ba công cụ nói trên (dự kiến trong năm 2004) sẽ là những tiền đề quan trọng để giúp thực hiện yêu cầu công khai hoá trong đấu thầu đã đợc
quy định trong Quy chế đấu thầu. Sau khi đã hình thành tờ thông tin về đấu thầu và trang web về đấu thầu, đề nghị các bộ ngành, địa phơng cần chỉ đạo để các ban quản lý dự án, các đơn vị có liên quan cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ giúp quá trình đấu thầu đợc thông suốt và đảm bảo tính công khai minh bạch.
5. Tăng cờng chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền:
Theo phân cấp trong quy chế đấu thầu, các bộ ngành và địa phơng cần chỉ đạo sát sao việc thực hiện đấu thầu theo đúng quy định của quy chế đấu thầu. Trong quá trình phê duyệt kế hoạch đấu thầu cần lu ý áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi là chủ yếu, hạn chế việc áp dụng hình thức chỉ định thầu hoặc đấu thầu hạn chế (là hình thức dễ dẫn tới đấu thầu hình thức). Nâng cao chất lợng phục vụ cho công tác đấu thầu nh chất lợng của báo cáo khả thi, chất lợng của t vấn thiết kế, tránh việc đIều chỉnh, bổ sung trong quá trình thực hiện.
III/ Kiến nghị một số giải pháp:
Trên cơ sở yêu cầu và phơng hớng của công tác đấu thầu trong thời gian tới, em xin kiến nghị một số giải pháp sau:
1. Nhóm các giải pháp đối với các cơ quan quản lý và bên mời thầu:
a) Cần tăng cờng chất lợng công tác lập và phê duyệt hồ sơ mời thầu, tiêu chuẩn đáng giá hồ sơ dự thầu. Ngoài ra cần tăng cờng chất lợng các công tác có liên quan đến đấu thầu nh: Xây dựng và phê duyệt báo cáo; thiết kế, dự toán hoặc tổng dự toán để làm cơ sở thuận lợi cho việc triển khai công tác đấu thầu. Cơ quan phê duyệt hồ sơ mời thầu và tiêu chuẩn đáng giá hồ sơ dự thầu cần xem xét kỹ trớc khi phê duyệt và phải chịu trách nhiệm về sự đầy đủ, rõ ràng, cụ thể và nhất quán giữa hồ sơ mời thầu và tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu (đợc nêu ngay trong hồ sơ mời thầu) cũng nh sự phù hợp với thiết kế và báo cáo nghiên cứu khả thi đã đợc phê duyệt.
b) Ban hành các văn bản quy định về công tác lập và phê duyệt kế hoạch đấu thầu, áp dụng chủ yếu hình thức đấu thầu rộng rãi, chỉ thực hiện đấu thầu hạn chế hoặc chỉ định thầu trong những trờng hợp có đầy đủ lý do chính đáng theo đúng các quy định của Quy chế đấu thầu. Nghiêm cấm việc chia dự án thành các gói nhỏ để thực hiện việc chỉ định thầu. Các cơ quan thanh toán vốn phải có trách nhiệm kiểm tra chặt chẽ và không thanh toán với những gói thầu chỉ định thầu không đúng với các quy định của Quy chế đấu thầu.
c) Phải tiến hành lựa chọn cán bộ tham gia công tác đấu thầu. Ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về những việc xảy ra do lựa chọn cán bộ không có đủ kinh nghiệm, năng lực và hiểu biết về đấu thầu tham gia tổ chuyên gia về đấu thầu.
d) Cân phải có các giải pháp phù hợp đối với các gói thầu có giá đề nghị trúng thầu thấp: Bên mời thầu nên đề xuất nâng mức bảo lãnh thực hiện hợp đồng cao hơn mức quy định, phạt do chậm tiến độ, phạt do không đảm bảo chất lợng gói thầu; đồng thời quy định chặt chẽ các điều kiện về điều chỉnh giá trị hợp đồng. Bên mời thầu phải tăng cờng các biện pháp để giám sát chất lợng thực hiện hợp đồng của nhà thầu. Cơ quan quản lý vốn, các cấp có thẩm quyền có trách nhiệm kiểm tra việc bảo toàn vốn đối với nhà thầu là doanh nghiệp nhà nớc và có biện pháp xử lý phù hợp.
e) Thực hiện tốt các công việc sau khi đã có kết quả trúng thầu nh: Nội dung hợp đồng phải đảm bảo đầy đủ các vấn đề về chế tài đối với trách nhiệm thực hiện hợp đồng (chất lợng, tiến độ, điều kiện thanh toán ), biện pháp giám…
sát và kiểm tra chất lợng công trình một cách rõ ràng và cụ thể.
f) Tiến hành kiểm tra việc thực hiện công tác đấu thầu, phát hiện các tồn tại và tiêu cực trong đấu thầu để xử lý nghiêm khắc theo Quy chế đấu thầu và theo pháp luật.
g) Đối với Bộ Kế hoạch và Đầu t cần phải có báo cáo kịp thời lênhà thầuhủ tớng Chính phủ những tồn tại trong việc thực hiện quy chế đấu thầu và các biện pháp xử lý; phối hợp với các Ban soạn thảo Pháp lệnh đấu thầu hoàn chỉnh Pháp lệnh đấu thầu theo tinh thần tăng cờng các biện pháp chế tài, khắc phục các kẽ hở hiện có của Quy chế đấu thầu.
2. Nhóm các giải pháp đối với nhà thầu:
a) Nghiêm cấm các nhà thầu hoạt động tiêu cực trong đấu thầu nh: Dùng tiền để chạy chọt chỉ định thầu và thông đồng trong đấu thầu (đặc biệt trong đấu thầu hạn chế) gân d luận xấu trong xã hội.
b) Các nhà t vấn thực hiện không tốt các hợp đồng t vấn nh: Báo cáo nghiên cứu khả thi chất lợng thấp; thiết kế không đảm bảo chất lợng; dự toán có nhiều sai sót; hồ sơ mời thầu và tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu không đầu đủ, rõ ràng, cụ thể, thiếu nhất quán; giám sát thi công không đảm bảo chất lợng công trình thì tùy theo mức độ vi phạm sẽ tiến hành truy cứu trách nhiệm và xử lý từ…
hình thức phạt tiền (đợc quy định trong hợp đồng), không cho tham dự thầu hoặc không giao thực hiện các hợp đồng t vấn trong một thời gian nhất định.
c) Các nhà thầu xây lắp và cung cấp hàng hóa (đặc biệt là đối với các gói thầu có giá trúng thầu quá thấp) không thực hiện đúng hợp đồng thì cũng sẽ bị xử phạt tiền (theo quy định trong hợp đồng) đồng thời không cho tham dự hoặc không đợc chỉ định thầu trong các gói thầu tiếp theo (một khoảng thời gian xác định).
d) Các hiệp hội nhà thầu cần tổ chức các hoạt động nhằm hạn chế các tiêu cực trong đấu thầu của các nhà thầu, đặc biệt là hiện tợng bỏ giá dự thầu thấp một cách phi lý (không đảm bảo đủ các chi phí tối thiểu cần thiết để thực hiện gói thầu) làm ảnh hởng tới môi trờng cạnh tranh lành mạnh và chất lọng của gói thầu.
a) Trong công tác mời thầu: Cần tăng cờng các hình thức thông tin cho nhà thầu. Ngoài việc đăng báo để thông báo mời thầu (cách hiện nay đang dùng) còn cần phải tiến hành thông báo qua các phơng tiện thông tin đại chúng khác (Truyền hình, Inhà thầuernet ). …
b) Trong giai đoạn xét thầu cần nghiên cứu và bổ sung thêm các tiêu chí đánh giá hồ sơ dự thầu mang tính khách quan hơn để từ đó có thể chọn ra đợc những nhà thầu tốt nhất cho dự án.
c) Ngoài ra còn cần rút ngắn thời gian xem xét hồ sơ dự thầu và phê duyệt kết quả đấu thầu để gói thầu nhanh chóng đợc thực hiện đa các dự án vào hoạt động.
Kết luận
Qua đề tài này chúng ta có thể thấy đợc công tác đấu thầu nói chung và công tác đấu thầu trong các dự án có vốn đầu t nớc ngoài nói riêng ở Việt Nam
hiện nay tuy đã đợc quy định khá cụ thể song vẫn còn nhiều thiếu sót không đáp ứng đợc yêu cầu của thực tế.
Để đáp ứng đợc đòi hỏi của công tác đấu thầu trong giai đoạn hiện nay thì cần phải tiếp tục hoàn thiện các chính sách, quy định về lĩnh vực này, từ đó chúng ta có cơ sở để thực hiện việc đấu thầu sao cho có hiệu quả và đạt đợc mục tiêu của nó đó là nhằm thực hiện tính cạnh tranh, công bằng và minh bạch trong quá trình đấu thầu, đảm bảo hiệu quả kinh tế của dự án.
Trong quá trình thực tập em đã nhận đợc sự chỉ bảo, giúp đỡ rất tận tình của ThS. Lê Quang Cảnh và cô chuyên viên Nguyễn Thị Hoàng Yến. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Danh mục tài liệu tham khảo.
1. Giáo trình Chơng trình và Dự án phát triển kinh tế – xã hội. Chủ biên PTS. Phạm văn Vận. NXB Thống Kê Hà Nội 1999.
2. Giáo trình Kinh tế đầu t Trờng Đại học Kinh tế quốc dân.
3. Quy chế đấu thầu Chính phủ ban hành- Vụ Quản lý Đấu thầu- Bộ Kế hoạch và Đầu t. 2003.
4. Luật đầu t nớc ngoài.
5. Báo cáo tổng kết công tác đấu thầu các năm: 1997, 1998, 1999, 2000. 2001, 2002 do Vụ Quản lý Đấu thầu- Bộ Kế hoạch và Đầu t viết và ban hành theo thứ tự các năm: 1998-2003.