Nhóm các nhân tố về văn hoá xã hội

Một phần của tài liệu Công tác quản trị vật tư tại Cty cơ khí Z179. (Trang 63 - 65)

I. Phân tích môi trờng kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp

I.1.4. Nhóm các nhân tố về văn hoá xã hội

Văn hóa, xã hội cũng là một nhân tố quan trọng tác động mạnh đến tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Các giá trị văn hóa truyền thống có tính bền vững qua

các thế hệ có tác động mạnh mẽ tới thái độ, hành vi mua và tiêu dùng hàng hóa của từng cá nhân, từng nhóm ngời. Đây là một đặc điểm có tính ổn định, giúp cho hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp có thể luôn duy trì đợc mảng thị trờng truyền thống này. Tuy vậy, khi có sự xâm nhập của những lối sống mới đợc du nhập từ nớc ngoài, toàn cầu hóa đời sống kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia thì các doanh nghiệp buộc phải từng bớc thích ứng theo các nhu cầu mới xuất hiện. Mặt khác, các doanh nghiệp cũng phải tính đến thái độ tiêu dùng, sự thay đổi của tháp tuổi, tỉ lệ kết hôn và sinh đẻ, vị trí vai trò của phụ nữ tại nới làm việc và ở tại gia đình, sự xuất hiện của hiệp hội những ngời tiêu dùng.

Môi trờng văn hoá xã hội biểu hiện ở các nhân tố nh : phong tục tập quán, các giá trị và định kiến, ngôn ngữ quan điểm, động cơ khuyến khích, các định chế xã hội sẽ tác động đến thói quen tiêu dùng của dân c và t tởng kinh doanh của chủ doanh nghiệp. Thị trờng tiêu dùng của mỗi một quốc gia chịu ảnh hởng mạnh mẽ của môi trờng văn hoá xã hội. Ví dụ : với các doanh nghiệp sản xuất giầy dép Việt Nam có nhu cầu tham gia xuất khẩu sang thị trờng Pháp thì cần phải biết đặc tính của ngời tiêu dùng Pháp là không thích những đờng nét cầu kỳ mà chỉ cần đơn giản, hài hoà và có màu sắc sang trọng.

Môi trờng văn hoá xã hội trong nớc nh phong tục tập quán, lối sống, trình độ dân trí, tôn giáo, tín ngỡng cũng có tác động mạnh mẽ đến t duy kinh doanh của chủ doanh nghiệp, biểu hiện rất rõ nét ở Việt Nam. Việt Nam với nền văn minh nông nghiệp hàng nghìn năm cộng với sự giao lu văn hoá t tởng của Trung Quốc, ấn Độ đã tạo ra một cách suy nghĩ, t duy kinh nghiệm, đề cao kinh nghiệm đã tác động không nhỏ đến t duy các nhà kinh doanh Việt Nam với cách t duy đối phó thụ động, mong muốn đạt đợc hiệu quả kinh doanh tức thì chứ không phải dạng t duy có tầm chiến lợc lâu dài. Tuy nhiên, trong thời kỳ hiện nay, các nhân tố thời đại đã làm thay đổi mạnh mẽ t duy và lối sống nhân dân Việt Nam ta. Sự tiến bộ vợt bậc của khoa học kỹ thuật và quá trình giao lu mở cửa với nớc ngoài tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ doanh nghiệp tiếp nhận tri thức mới, có phong cách t duy năng động nhạy bén.

Dân số Viêt Nam hiện nay khoảng 80 triệu ngời, tốc độ tăng dân số hàng năm vào khoảng 1,8% với mức thu nhập bình quân đầu ngời 4.832.702 đồng/ năm. Thu nhập bình quân đầu ngời có tăng nhng vẫn còn thấp. Bên cạnh đó mức thu nhập không đều giữa các vùng nông thôn thành thị, các miền Bắc, Trung, Nam. Chính vì vậy, nhu cầu giầy dép thời trang cha phát triển mạnh và đồng đều chủ yếu chỉ để phục vụ giữ ấm

đôi chân. ở những nớc có nền kinh tế phát triển, mức sống của ngời dân cao vì dân số của họ hàng năm phát triển với tốc độ vừa phải, thậm chí rất thấp, thu nhập cao, trình độ nhận thức cao, do vậy họ luôn có nhu cầu chăm sóc bản thân, cho nên thị trờng hàng tiêu dùng có phần phát triển mạnh hơn, theo điều tra cho thấy "nhu cầu giày dép của ngời dân Mỹ là 5-6 đôi/ năm trong khi ở nớc ta con số này là 1-2 đôi/năm." Thống kế cho thấy hàng năm lợng Giầy dép nhập khẩu vào thị trờng Mỹ 1.4tỷ USD Nh vậy Mỹ hiện đang là thị trờng đầy tiềm năng về mặt hàng này.

Một phần của tài liệu Công tác quản trị vật tư tại Cty cơ khí Z179. (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w