II Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty một số năm gần đây.
2. Thực trạng về cơ cấu nguồn vốn của Công ty.
Đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng thì vốn là một yếu tố quyết định đến sự phát triển và tăng trởng của công ty. Vốn là yếu tố quyết định đến tiến độ thi công, thời hạn bàn giao công trình, và khả năng thắng thầu của công ty. Nó quyết định đến cả chất lợng công trình và vị thế của công ty trên thơng trờng trong nớc và quốc tế.
Đặc điểm của nghành xây dựng là chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, tổ chức sản xuất theo kiểu dự án, và sản phẩm sản xuất dở dang thờng lớn, dự trữ nguyên vật liệu nhiều cho nên nhu cầu về vốn lu động là rất lớn. Để đảm bảo đợc vấn đề là phân bổ vốn đầu t vào đâu trớc và sao cho có hiệu quả cao nhất là một bài toán khó đặt ra cho tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Công ty xây dựng Lũng Lô cũng là một trong những công ty nằm trong tình trạng chung nh trên. Mặt khác công ty xây dựng Lũng Lô th- ờng xuyên thi công các công trình quan trọng và là trọng điểm quốc gia nh: công trình đờng HCM, công trình đê chắn sóng nhà máy lọc dầu Dung Quất, công trình đờng hầm nhà máy thuỷ điện A Vơng cho nên việc phân bổ vốn… cần đợc tính toán kỹ lỡng và sao cho có hiệu quả nhất. Đây chính là trách nhiệm của phòng kế hoạch và phòng tài chính kế toán Công ty.
Đơn vị: 1000.000 đồng.
T
T Nguồn vốn 2000Năm 2001Năm 2002Năm Năm 2003 A Nợ phải trả. 325.716 350.427 377.908 406.210
I Nợ ngắn hạn. 303.367 281.039 314.982 370.501 1. Vay ngắn hạn 54.122 38.047 42.141 48.681 2. Nợ dài hạn đến hạn phải trả. 0 0 0 0 3. Phải trả cho ngời bán. 21.427 27.222 34.909 53.329 4. Ngời mua trả tiền trớc. 145.214 104.270 98.763 129.501 5.Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 13.872 17.108 14.245 6.927 6. Phải trả công nhân viên. 5.951 2.605 1.986 3.658 7. Phải trả các đơn vị nội bộ. 23.309 38.691 53.085 58.085 8. Các khoản phải trả, phải nộp khác. 39.470 53.093 69.850 70.318 II Nợ dài hạn. 5.331 14.192 21.860 11.760 1. Vay dài hạn. 5.331 17.192 21.860 11.760 2. Nợ dài hạn. 0 0 0 0 I Nợ khác. 17.017 55.195 41.065 23.948 1. Chi phí phải trả. 16.729 54.907 40.777 23.660 2. Tài sản thừa chờ xử lý. 288 2 88 288 288 3. Nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn. 0 0 0 0 B Nguồn vốn chủ sở hữu. 52.216 58.455 59.443 62.093 I Nguồn vốn- quỹ. 51.920 53.010 56.917 61.273
1. Nguồn vốn kinh doanh. 37.423 46.989 49.250 53.033 2.Chênh lệch đánh giá kại tài sản. 0 0 0 0
3. Chênh lệch tỷ giá. (337) 0 4 0
4. Quỹ đầu t & phát triển. 3.495 3.611 3.591 3.440 5. Quỹ dự phòng tài chính. 3.005 1.953 3.614 4.343
6. Lãi suất cha phân phối. 0 0 0
7. Nguồn vốn đầu t XDCB. 3.965 455 455 455 II Nguồn kinh phí, ký quỹ khác. 299.386 5.445 2.526 820 1. Quỹ DP về trợ cấp mất việc làm. 903 903 0 2. Quỹ khen thởng, Phúc lợi. 4.386 3.687 1.509 820 3. Quỹ quản lý cấp trên. 176 409 112 0 4. Nguồn kinh phí sự nghiệp. 118. 448 0 0 5. Nguồn kinh phí đã hình thànhTSCĐ. 0 0 0 0
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh. Phòng Tài chính kế toán. Theo bảng trên thì ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn kinh doanh của Công ty tăng dần theo năm. Điều đó cho thấy Công ty luôn có một nguồn vốn đa vào đầu t ổn định.
Ta có nguồn vốn kinh doanh tăng theo xu hớng sau: Năm 2001 tăng 25% so với năm 2000.
Năm 2002 tăng 4,8% so với năm 2001. Năm 2003 tăng 7,7% so với năm 2002.
Tuy nhiên đối với Công ty xây dựng Lũng Lô thì đòi hỏi một số lợng vốn khá lớn để đầu t cho sản xuất kinh doanh. Hiện nay, Công ty có các nguồn vốn chính sau:
- Vốn ngân sách cấp: Là vốn của Công ty đợc nhà nớc và bộ t lệnh Công binh cấpvà xét duyệt hàng năm cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Vốn vay: Công ty đang vay vốn ở Công ty cổ phần thơng mại Quân đội và Ngân hàng đầu t phát triển Hà Nội.
Việc sử dụng vốn quấcc năm là không nh nhau và không tuân theo quy luật nào hết. Mỗi một năm thì lợng vốn vay và vốn đầu t thờng tăng lên một cách rõ rệt bởi vì các công trình xây dựng đều mang tính lâu dài.
Ta có tình hình sử dụng vốn của Công ty xây dựng Lũng Lô nh bảng sau:
Bảng3. Tình hình sử dụng vốn của Công ty
Đơn vị:1000 đồng.
Chỉ tiêu Năn 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 1. Vốn chủ sở hữu 52.216.412 58.455.779 59.443.600 62.093.792 90.000.000 2. Nợ phải trả 325.761.68 3 350.427.17 8 377.908.85 2 406.210.68 0 548.766.605 3. Tổng nguồn vốn 377.933.09 5 408.882.95 7 437.352.45 2 468.304.47 2 638.776.605 4. Hệ số cơ cấu tự tài
trợ(4=1:3) 13,82% 14,30% 13,59% 13,25% 14,1%
5. Hệ số cơ cấu nợ.
(5=2:3) 86,18% 85,7% 86,41% 86,75% 85,90%
Nguồn: Bảng cân đối kế toán- Phòng tài chính kế toán. Qua bảng ta thấy nợ phải trả của Công ty chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty. Đây là đặc trng của các công ty xây dựng bởi vì:
Quá trình xây dựng một công trình thờng kéo dài với quy mô lớn nên phải huy độngmột lợng vốn tơng đối lớn nhằm cung cấp liên tục đảm bảo cho công tác thi công không bị gián đoạn. Vì thế Công ty phải đi vay vốn, chính điều này khiến cho Công ty gặpkhông ít những khó khăn, gây sự chậm trễ trongtiến độ thi công. Qua đó làm tăng chi phí sản xuất của công ty vì ứ đọng vốn so sản xuất dở dang trớc đó tạo ra.
Ta có : Vốn chủ sở hữu Hệ số tự tài trợ=
Tổng nguồn vốn
Hệ số này phản ánh sự tự tài trợ của công ty bằng nguồn vốn tự có của mình.
Ta thấy rằng năm 2001 thì hệ số tự tài trợ là lớn nhất trong các năm và đạt 14,3%. Sau đó hệ số này giảm dần theo các năm, và các năm tiếp theo công ty huy động vố chủ yếu bằng vay nợ và nguồn vốn trong thanh toán. Mà nguồn vốn trong thanh toán là các khoản vốn mà các chủ đầu t công trình chuyển tạm ứng cho Công ty.
3. Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.
Bảng 4. Tình hình sử dụng vốn của Công ty. Đơn vị: 1.000.000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 1.Doanh thu thuần 267.215 246.667 213.406 209.325 240.723 2.Lợi nhuận từ HĐSXKD 17.069 22.152 18.193 14.950 16.590
3.Vốn chủ sở hữu 52.216 58.456 59.443 62.093 65.393
Chỉ số sinh lợi của vốn chủ sở hữu 0,1382 0,1430 0,1359 0,1354 0,1024 Mức sản xuất của vốn kinh doanh 0,707 0,603 0,488 0,457 0,378
Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp.
Ta có :
Lợi nhuận từ HĐSXKD Khả năng sinh lời của vốn đầu t =
Tổng vốn
Năm 2000 thì: Khả năng sinh lời của vốn = 377933 17069
= 0,0452
Ta có: Vốn chủ sở hữu Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu =
Tổng vốn Năm 2000 ta có nh sau:
Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu =
377933 52216
= 0,1382 Giá trị sản lợng Mức sản xuất của vốn kinh doanh =
Vốn kinh doanh bình quân
Mức sản xuất của vốn kinh doanh = Tổng vốn Đối với năm 2000 ta có:
Mức sản xuất của vốn kinh doanh =
377933 267215
= 0,707 Các năm khác tính tơng tự ta có kết quả nh bảng trên.
Qua bảng trên thì ta thấy năm 2000 và năm 2001 thì chỉ số sinh ợi của vốn chủ sở hữu là tăng. Cho thấy những năm này thì có hiệu quả sử dụng vốn là rất tốt. tuy nhiên đén năm 2002, 2003 và năm 2004 thì chỉ số này lại giảm. Tuy nhiên sự giảm sút này không phải do sự yếu kém trong khâu quản lý vốn của Công ty mà là do những biến động trên thị trờng tác động lên.
Ta thấy rằng tất cả các chỉ số đều có sự giảm theo các năm. Tuy nhiên sự giảm sút này do ảnh hởng của việc thu hồi vốn các công trình trọng điểm. Trong lĩnh vực xây dựng thì các công trình này thờng có thời gian thi công kéo dài nên việc quyết toán vốn vào cuối năm là cha đầy đủ. Trong khi Công ty luôn thi công các công trình mang tính trọng điểm quốc gia nh công trình đ- ờng Hồ Chí Minh, công trình thuỷ điện AVơng, công trình hầm Hàm Thuận……Đây là những công trình có thời gian thi công khó và mang tính phức tạp trong kỹ thuật thi công. Nên lợng vốn đầu t vào là rất nhiều và phải đợi đến khi công trình khánh thành thì Công ty mới thu hồi vốn đợc.
3.1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định. 3.1.1. Cơ cấu vố cố định.
Chỉ têu
Đầu năm 2000. Cuối năm 2003. Cuối năm so với đầu năm Số tiền ( Triệu đồng) Tỉ trọng ( % ) Số tiền (Triệu đồng) Tỉ trọng ( % ) Số tiền ( Triệu đồng ) Tỉ trọng ( % ) A. Tài sản cố định và đầu t dài hạn. 70.106 18,55 79.263 16,92 +9,157 113,06 I. Tài sản cố định. 55.392 14,66 64.428 13,75 +9,036 116,3 II. Đầu t tài chính. 11.832 3,13 12.162 2.59 +0,33 102,8
III. Chi phí xây
dựng dở dang. 2.881 0,76 1.328 0,28 -1,553 -46,1 B. Tổng nguồn
vốn 377.933 100 468.304 100 +90,371 +123,91 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp.
Qua bảng trên ta thấy rằng tài sản cố định và đầu t dài hạn cuối kỳ so với đầu kỳ đều tăng lên cả về tơng đối lẫn tuyệt đối (năm 2003 so với năm 2000 tăng lên 13,06%), trong đó chủ yếu là tài sản cố định đã và đang đầu t cho các hoạt động của Công ty. Mặt khác phần chi phí dở dang đã giảm đi một cách đáng kể (từ 2.881 xuống còn 1,328) cho thấy Công ty đã thực hiện tốt công tác sử dụng vốn và công tác thi công cũng đã đợc đẩy nhanh. tiến độ thi công các công trình ngày càng cao do đó Công ty đã và đang hoàn thành tốt các mục tiêu đã đề ra.
3.1.2. Nguồn vốn cố định.
Bảng6 . Tình hình tài trợ vốn cố định Đơn vị: 1.000.000 đồng
Chỉ tiêu Đầu năm 2003 Cuối năm 2003 Chênh lệch Tổng tài sản cố định và đầu
t dài hạn
Tổng nguồn vốn đầu t thờng xuyên
69.765 72.932 +3.167
Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp.
Nguồn tài trợ thờng xuyên là nguồn vốn mà doanh nghiệp đợc sử dụng thờng xuyên, lâu dài vào hoạt động kinh doanh; bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay-nợ dài hạn, trung hạn (trừ vay –nợ quá hạn).
Qua bảng ta thấy tổng nguồn vốn đầu t thuờng xuyên cả đầu kỳ và cuối kỳ đều nhỏ hơn tổng tài sản cố định và đầu t dài hạn đầu kỳ và cuối kỳ, điều đó chứng tỏ rằng nguồn vốn của Công ty cha đủ đáp ứng cho nhu cầu về tài sản. Vì vậy Công ty cần có những biện pháp tăng nguồn vốn đầu t hơn nữa.
3.1.3. Hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Bảng7 : Tình hình sử dụng vốn cố định Chỉ tiêu Đơn vị Năm
2002 Năm 2003 Chênh lệch Lợng % 1.Tài sản cố định -Nguyên giá - Hao mòn luỹ kế Tr.đồng 82.668 163.899 81.231 79.263 161.476 82.000 -3.405 -2.423 0.769 95.88 98.52 99.05 2.Lợi nhuận HĐKD Tr.đồng 18.193 14.950 -3.243 82.17 3.Doanh thu thuần Tr.đồng 213.406 209.325 -4.081 98.09 4.Vốn cố định bình quân Tr.đồng 83.534 81.521 -2.013 97.59 5.Hiệu suất sử dụng VCĐ 2.555 2.568 0.013 100.51 6.Sức sinh lời VCĐ 0.218 0.183 -0.035 83.95
Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp.
Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Vốn cố định bình quân
Lợi nhuận Sức sinh lời của vốn cố định =
Vốn cố định bình quân.
Qua bảng trên ta thấy lợng vốn cố định năm sau giảm đi so với năm trớc là vì lợng hao mòn luỹ kế lớn. Công ty còn sử dụng tài sản cố định từ các năm trớc để lại cho nên về giá trị thì lợng tài sản này sẽ bị đánh giá thấp đi. Và sức sinh lời của vốn cố định cũng không cao. Năm 2002 là 0,218 nhng khi đến năm 2003 thì sức sinh lời này giảm xuống còn 0,183. Dẫn đến doanh thu và lợi nhuận của năm 2003 giảm đi so với năm 2002.Vì vậy Công ty cần có những biện pháp nâng cao khả năng sinh lời của vốn cố định.
3.2. Hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Vốn lu động là bộ phận thứ hai có vai trò đặc biệt quan trọng trong toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh. Nó là biểu hiện bằng tiền của giá trị tài sản lu động (TSLĐ) đợc sử dụng vào quá trình sản xuất.
TSLĐ khác với TSCĐ ở tính chất tái sản xuất và mức độ chuyển dịch giá trị của chúng vào sản phẩm. TSLĐ không tham gia nhiều lần nh tài sản cố định, mà chỉ tham gia một lần vào quá trình sản xuất, và do đó toàn bộ giá trị của nó chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm. Tính chất này làm cho việc tính giá thành đợc thuận tiện, đa toàn bộ giá trị nguyên vật liệu đã sử dụng
vào chi phí sản xuất kinh doanh mà không cần phải trích khấu từng phần. Do đặc điểm của ngành xây dựng, tài sản lu động sử dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh chiếm tới 70% giá thành công trình. Hơn nữa, tài sản lu động phải trải qua nhiều khâu, nhiều giai đoạn, ở nhiều bộ phận quản lý khắc nhau, nên việc bảo đảm đầy đủ và cân đối các bộ phận vốn có ý nghĩa rất quan trọng đối với yêu cầu thờng xuyên liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh. Bởi vậy sử dụng hiệu quả có ý nghĩa quan trọng, tránh gây chiếm dụng vốn lẫn nhau dây da trong thanh toán, ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
3.2.1. Cơ cấu vốn lu động.
Bảng 8 : Cơ cấu vốn lu động
Chỉ tiêu Đầu năm 2003 Cuối năm 2003 Chênh lệch Số tiền (tr.đồng) % Số tiền (tr.đồng) % Số tiền (tr.đồng) % A.Tài sản lu động I.Tiền
II.Các khoản phải thu III.Hàng tồn kho IV.Tài sản lu động khác 341.100 30.021 220.374 85.032 5.672 90,25 7,94 58,31 22,49 1,5 389.041 23.570 235.216 119.498 10.905 83,07 5,03 50,23 25,52 2,32 48,301 -6,451 14,842 34,466 5,233 114,16 78,51 106,73 140,53 192,23 B.Tổng tài sản 377.933 100 468.304 100 90,371 123,91 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp.
Qua bảng trên ta thấy cuối năm so với đầu năm thì tất cả các chỉ tiêu đều tăng lên. Tuy nhiên về lợng hàng tồn kho cũng tăng lên đáng kể cho nên Công ty cần có biện pháp khắc phục lợng hàng tồn kho này bằng cách đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình và nhập hàng với số lợng vừa phải để tránh tình trạng nh vậy.
Do lợng hàng tồn kho tăng lên, cho nên lợng tiền mặt phải giảm đi là điều này đòi hỏi Công ty cần bổ xung lợng tiền mặt vào lu thông nhiều hơn nữa. Đồng thời Công ty cần có những biện pháp thu hồi công nợ một cách có hiệu quả hơn nữa tránh tình tránh các khoản phải thu tăng lên.
3.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn lu động .
Bảng 9 : Tình hình sử dụng vốn lu động
Chỉ tiêu Đơn vị Năm
2002
Năm 2003
Chênh lệch Lợng % 1.Doanh thu thuần Tr.đồng 213.406 209.325 -4,081 98,1 2.Vốn lu động bình quân Tr.đồng 341.100 389.041 +47,941 114,05 3.Lợi nhuận ròng Tr.đồng 67.965 26.109 -41,856 38,4 4.Hệ số luân chuyển (số vòng quay của vốn) 0,6256 0,5381 -0,0875 86 5.Sức sinh lời vốn lu động 0,1993 0,0671 -0,132 33,7 6.Hệ số đảm nhiệm vốn lu động 1,5984 1,8586 +0,260 116,28 Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp.
Tổng doanh thu thuần Số vòng quay của vốn lu động =
Vốn lu động bình quân Lợi nhuận
Tỷ số sinh lời của vốn = Vốn lu động bình quân
Vốn lu động bình quân K = Tổng doanh thu
Thông qua bảng ta có số vòng quay của vốn năm 2003 giảm đi 0,0875 so với năm 2002 cho ta thấy tốc độ luân chuyển của vốn lu động đã giảm sự