II. Các giải pháp nhằm phát triển Khu kinh tế cửa khẩu vùng Đông Bắc
3. Tăng cờng đầu t phát triển cơ sở hạ tầng cho các khu kinh tế cửa khẩu.
Chúng ta cũng đã biết cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng vật chất kỹ thuật, có vai trò rất rất quan trọng đối với hoạt động giao lu kinh tế-thơng mại ở các khu kinh tế cửa khẩu. Các khu kinh tế cửa khẩu biên giới Việt- Trung có địa hình phức tạp, xa các thành phố lớn, xa các trung tâm kinh tế của đất nớc. Vì vậy, việc phát triển cơ sở hạ tầng của các khu kinh tế cửa khẩu càng trở nên cấp thiết nhng cũng gặp rất nhiều khó khăn.
Thực tế trong thời gian qua cho thấy, chúng ta bị thua thiệt trong cạnh tranh kinh doanh với Trung Quốc trên nhiều lĩnh vực, một trong những nguyên nhân là sự yếu kém về cơ sở hạ tầng. Trung Quốc đã có sự chuẩn bị cho cơ sở hạ tầng ở khu vực cửa khẩu tốt hơn ta, do đó nớc bạn luôn tạo đợc thế chủ động trong hoạt động kinh tế-thơng mại ở các cửa khẩu biên giới, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trởng, phát triển kinh tế ở các tỉnh cso cửa khẩu với Việt Nam, cụ thể là sự phát triển kinh tế nhanh ở hai tỉnh Quảng Tây và Vân Nam.
Phơng châm hiện nay là nâng cấp cơ sở hạ tầng hiện có và xây dựng mới các cơ sở hạ tầng cần thiết tại các khu kinh tế cửa khẩu. Trớc hết, cần nâng cấp các trục đờng tại cửa khẩu và đi đến cửa khẩu. Khai thông và nâng cấp các tuyến vành đai biên giới và các tuyến đờng phụ “xơng cá” đi tới các cửa khẩu, các tụ điểm dân c lớn, đồng thời xây dựng mới đờng sá ở những nơi cần thiết. Cần xác định thứ tự u tiên trên các tuyến trục đờng chính dẫn tới các cửa khẩu lớn, quan trọng nh Quốc lộ 1A,18 và 70. Mục tiêu đến năm 2010 sẽ là nâng cấp tất cả các tuyến đờng Quốc lộ lên biên giới theo tiêu chuẩn trải nhựa, rộng đủ hai làn xe.
Về bu chính viễn thông và các dịch vụ thông tin khác: Cần cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các tổng đài, mạng lới thông tin ở các cửa khẩu, các khu du lịch, bảo đảm nhu cầu thông tin liên lạc trong nớc và quốc tế ngày càng cao. Xây dựng các trung tâm thông tin kinh tế, thơng mại, dịch vụ nhằm cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin về thị trờng trong nớc, thị trờng Trung Quốc và quốc tế. Hình thành và xây dựng các tổ chức hỗ trợ cho
thơng mại nh t vấn thông tin thơng mại, thị trờng pháp luật và kiến thức về thơng mại, dịch vụ…
Đẩy mạnh việc cáp quang hóa mạng viễn thông từ TW đến các tỉnh biên giới phía Đông Bắc, tăng cờng việc sử dụng thông tin vệ tinh, mở rộng mạng lới thông tin công cộng quốc gia đến từng cửa khẩu. từng cụm xã biên giới…
Muốn phát triển cơ sở hạ tầng nh trên, đòi hỏi một lợng vốn lớn. Vì vậy phải có giải pháp khai thác, huy động khuyến khích đầu t từ nhiều nguồn, phải cụ thể hóa thêm các điểm trong một số cơ chế, chính sách đợc áp dụng tại khu kinh tế cửa khẩu về xây dựng cơ sở hạ tầng, cụ thể là:
- Nhà nớc đã đầu t riêng qua ngân sách tỉnh với tỷ lệ không dới 50% tổng thu ngân sách tại các khu kinh tế cửa khẩu. Tuy nhiên, cần phải có tỷ lệ đầu t cao hơn thì những cửa khẩu có nguồn thu ít mới xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tầng đợc, mà phát triển cơ sở hạ tầng cần phải đi trớc kinh doanh.
- Chúng ta đã thí điểm các chính sách giảm giá thuế đất, miễn giảm thuế lợi tức cho các chủ đầu t ở các ngành đợc u tiên, chủ đầu t mới đợc u tiên nộp thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài ở mức thấp nhất. Tuy nhiên cần phải cụ thể hóa hơn với từng mức độ, từng loại với tỷ lệ bao nhiêu để khuyến khích đầu t vào khu kinh tế cửa khẩu.
Điều này chúng ta có thể tham khảo kinh nghiệm mà phía Trung Quốc đã thực hiện nh: giảm thuế thu nhập cho đầu t nớc ngoài 24%, giảm 1/2 thuế lợi tức trong vòng 5 năm, miễn thuế 3 năm đầu và giảm thuế 1/2 trong 2 năm tiếp theo cho đầu t nớc ngoài.