V tình hình tổn thất đện năng từ năm1996 đến năm 1999 tạI công ty đIện lực hà nộ

Một phần của tài liệu Tại vụ kế hoạch & Quy hoạch - Bộ NN &PTNT (Trang 45 - 55)

III. Các nguyên nhân gây ra tổn thất.

i V tình hình tổn thất đện năng từ năm1996 đến năm 1999 tạI công ty đIện lực hà nộ

tạI công ty đIện lực hà nội

Thành phố Hà Nội có vị trí quan trọng trong mạng lới điện quốc gia. Hàng năm Hà nội có nhu cầu rất lớn trong tiêu thụ điện. Trung bình mỗi năm có nhu cầu tiêu thụ từ 1,5 tỷ Kwh đến 1,6 tỷ Kwh và nhu cầu này tăng lên với tốc độ 15% một năm.

Tổn thất điện năng là một chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả quản lý kinh doanh của Công ty Điện lực Hà nội. Với một lợng điện nhận tơng đối lớn nh trên thì chỉ một vài phần trăm tổn thất cũng gây một thiệt hại không nhỏ cho ngành điện. Mặt khác, giảm tỷ lệ tổn thất cũng là biên pháp duy nhất nhằm nâng cao lợi nhuận. Việc phấn đấu giảm tỷ lệ tổn thất xuống một vài phần trăm cũng là một công việc khó khăn đối với Công ty Điện lực HN.

Để nghiên cứu tình hình tổn thất điện năng một cách toàn diện, cần phải đi sâu phân tích tổn thất theo các góc độ khác nhau:

• Tổn thất điện năng qua các quý trong năm • Tổn thất điện năng của các Điện lực

• Sự biến động điện thơng phẩm theo các thành phần phụ tải

* Phân tích tổn thất điện năng theo năm

Năm Chỉ tiêu

1997 1998 1999 2000

- Điện đầu nguồn - Điện thơng phẩm - Điện năng tổn thất - Tỷ lệ tổn thất - Mức tăng(+),giảm(-)đi ện năng tổn thất 1.834.444.776 1.535.258.004 299.186.772 16,31% -1,78 % 1.993.193.972 1.689.048.768 304.140.204 15,26% - 1,05 % 2.190.657.135 1.926.263.621 264.393.514 12,07% -3,19 % 2.549.309.019 2.271.182.404 267.999.524 11.8 % - 0.9 %

* Tỷ lệ tổn thất điện năng theo năm

Qua bảng trên ta thấy điện nhận đầu nguồn tăng lên hàng năm Năm 1997 so với năm 1996 tăng 283.989.735 Kwh hay 18,32% Năm 1998 so với năm 1997 tăng 158.749.196 Kwh hay 8,65 % Năm 1999 so với năm 1998 tăng 197.463.163 Kwh hay 9,91%

Tốc độ tăng bình quân là 12,21% năm. Đây là mức tăng khá lớn thể hiện khả năng cung ứng điện cho nhu cầu tiêu thụ của thành phố.

Điện thơng phẩm cũng tăng lên qua các năm:

Năm 1997 so với năm 1996 tăng 265.297.503 Kwh hay 20,89% Năm 1998 so với năm 1997 tăng 153.790.764 Kwh hay 10,02%

Năm 1999 so với năm 1998 tăng 237.214.853 Kwh hay 14,04%

Tốc độ tăng bình quân là 14,9% năm. Tốc độ tăng tơng đối cao hàng năm cho thấy nhu cầu sử dụng điện của thành phố ngày một tăng lên.

Tốc độ tăng bình quân và rốc độ tăng hàng năm của sản lợng điện thơng phẩm đều lớn hơn tốc độ tăng của sản lợng điện đầu nguồn. Chứng tỏ việc quản lý sử dụng điện của khách hàng và việc thực hiện các biện pháp giảm tổn thất đã mang lại kết quả tốt. Cụ thể là tỷ lệ tổn thất đã giảm đợc 6,02% , từ 18,09% năm 1996 xuống còn 12,07% năm 1999

Năm 1997 so với năm 1996 giảm 1,78% Năm 1998 so với năm 1997 giảm 1,05 % Năm 1999 so với năm 1998 giảm 3,19%

Kết quả giảm 3,19% của năm 1999 so với năm 1998 đã chứng tỏ sự cố gắng vợt bậc của Công ty Điện lực Hà nội trong việc thực hiện chơng trình giảm tổn thất

Tuy nhiên xét về mặt lợng thì sản lợng điện tổn thất mỗi năm đều xấp xỉ 300 triệu Kwh, tơng ứng với khoảng 200 tỷ đồng. Đây là một con số thiệt hại khá lớn đối với ngành điện.

• Năm 1996 là năm có ý nghĩa sâu sắc đối với CBCNV ngành điện thủ đô.

Từ 1/6/1996 nhà nớc điều chỉnh giá bán điện, đặc biệt là việc tính thêm mức giá bậc thang đối với các hộ sử dụng điện sinh hoạt – thành phần phụ tải chiếm tỷ trọng lớn nhất và gây nhiều tổn thất. Do có nhiều yếu tố tác động nên mặc dù đã có nhiều cố gắng, năm1996 đã không thực hiện đợc việc cải tạo hoàn thiện lới điện hạ thế. Điều này có tác động trực tiếp đến việc thực hiện chỉ tiêu tổn thất điện năng của toàn Công ty. Tỷ lệ tổn thất năm 1996 khá cao: 18,09 % ứng với 280.494.539Kwh.

• Bớc sang năm 1997, Công ty điện lực Hà Nội vừa ổn định về tổ chức theo điều lệ hoạt động vừa triển khai thực hiện các nhiệm vụ Tổng Công ty điện lực Việt Nam giao. Công ty đã xây dựng đợc quy trình kinh doanh điện năng mới, phù hợp với tình hình thực tế. Tỷ lệ tổn thất điện năng năm 1997 đã giảm thấp hơn so với năm 1996 là 1,78% nhng lợng điện tổn thất lại tăng cao hơn so với năm 1996 là 1,78% nhng lợng điện tổn thất lại tăng cao hơn so với năm 1996 là 18.692.233 Kwh do còn một số mặt tồn tại sau:

- Công tác quản lý công tơ tuy có nhiều tiến bộ , các đơn vị đã làm đủ thủ tục khi nhập, xuất và thanh lý công tơ song việc thay công tơ mất ,chết , cháy đôi khi còn cha kịp thời dẫn đến khách hàng dùng điện thẳng. Chất lợng công tơ có trờng hợp không đảm bảo, công tơ vừa treo trên lới đã chết hoặc lúc chaỵ lúc dừng.

- Việc quản lý tổn thất các trạm công cộng của 4 điện lực nội thành còn nhiều thiếu sót nên cha giải quyết dứt điểm đợc số trạm công cộng có tỷ lệ tổn thất cao trên 30% . - Việc kiểm tra vi phạm sử dụng điện có một số trờng hợp truy thu và phạt không dứt

- Việc triển khai các công trình cải tạo lới điện còn chậm so với kế hoạch đề ra.

• Tỷ lệ tổn thất năm 1998 giảm so với năm 1997 đợc 1,05 % , Điện năng tổn thất chỉ tăng hơn năm 1997 là 4.958.432 Kwh. Để đạt đợc kết quả này toàn Công ty cũng đã phải cố gắng rất nhiều. Mô hình tổ quản lý điện phờng đã phát huy đợc nhiều u điểm. Do gần dân, nắm vững địa bàn quản lý nên tổ đã sửa chữa h hỏng kịp thời , đề xuất đợc nhiều biện pháp chống lấy cắp công tơ, ngăn chặn kịp thời việc khách hàng lấy cắp điện hoặc có hành vi phá hoại hệ thống đo đếm điện. Các trạm công cộng có tỷ lệ tổn thất cao mặc dù đã giảm nhng vẫn ở mức 25% trở lên. Trong năm 1997, do có sự thay đổi về cơ chế, phơng thức và tổ chức hoạt động nên công tác kiểm tra sử dụng điện bị nhiều ảnh hởng. Lợng điện năng truy thu đợc giảm rất nhiều so với năm 1996, gần 2tr.Kwh.

• Năm 1999 Công ty Điện lực Hà Nội đã đạt đợc một thành tích đáng kể trong việc thực hiện giảm tổn thất. Tỷ lệ tổn thất giảm 3,19% - gấp 3 lần so với năm 1998 và gần gấp đôi so với năm 1997. Lợng điện năng tổn thất cũng giảm đáng kể: 39.751.690Kwh so với năm 1998. Tỷ lệ tổn thất và điện năng tổn thất năm 1999 là thấp nhất kể từ năm 1996, mặc dù sản lợng điện nhận đầu nguồn là cao nhất. Có đợc kết quả này là do nỗ lực của toàn thể CBCNV toàn Công ty trong hoạt động kinh doanh sản xuất điện năng .

- Công tác kiểm tra sử dụng điện đã dần đi vào nề nếp đã phát huy tác dụng ngăn ngừa và xử lý kịp thời các hiện tợng tiêu cực của một số khách hàng. Ngoài ra, các điện lực còn tổ chức kiểm tra theo diện rộng, cuốn chiếu những khu vực có tổn thất cao, mở hòm kiểm tra hàng chục ngàn công tơ đang vận hành.

- Lới điện hạ thế cũng đợc cải tạo khá hơn các năm trớc nh ở khu vực Tây Hồ, Từ Liêm, Thanh Trì. Lới trung áp quận Đống Đa cũng đợc hoàn thiện, củng cố. Nhờ vậy mà đã hạn chế đợc tình trạng ăn cắp điện, góp phần làm giảm tổn thất điện năng.

Tuy nhiên vẫn còn một số mặt tồn tại cần khắc phục :

- Công tác quản lý khách hàng đã có nhiều tiến bộ nhng vẫn cha là một công việc th- ờng xuyên, cần nâng cao chất lợng toàn diện hơn nữa.

- Chất lợng công tơ trên lới ở nhiều khu vực cha cao, cần đợc thay thế, nên dẫn đến tổn thất điện năng ở một số trạm công cộng còn lớn hơn 25%.

- Công tác điều hoà phụ tải cha đợc quan tâm đúng mức.

- Công tác kiểm tra chống lấy cắp điện ở ngoại thành còn yếu, hiện tợng lấy cắp điện ở các xã nông nghiệp còn cha đợc ngăn chặn .

- Công tác kiểm tra, phúc tra ghi chỉ số công tơ cha đợc đẩy mạnh.

*Phân tích tổn thất điện năng theo quý

1997 1998 1999 2000 17,41 15,26 11,56 9.66 17,76 18,09 15,75 11,22 16,99 12,77 12,02 11,15 15,03 13,6 8,41 11.35 Trung bình 15,93 18,24 14,58 13,40

Tổn thất điện năng xảy ra ở tất cả các thời điểm trong năm nhng tỷ lệ tổn thất xảy ra giữa các quý là không đều đặn. Điện năng cung cấp và tiêu thụ của các thành phần phụ tải khác nhau biến đổi theo từng thời kỳ: điện cho sinh hoạt tăng cao vào vào dịp tết, mùa he, điện cho nông nghiệp cũng cần nhiều vào mùa hè. Do đó, cần nắm chắc đặc điểm này để quản lý điện năng tốt hơn.

Qua bảng trên ta thấy, tỷ lệ tổn thất điện năng của quý II là cao nhất và tỷ lệ tổn thất quý IV là thấp nhất trong năm.

• Tỷ lệ tổn thất quý II tăng lên cao một phần do nhu cầu sử dụng điện thời kỳ này rất lớn. Quý II là thời gian sau Tết, các doanh nghiệp bắt đầu một chu kỳ sản xuất mới, sản lợng điện tiêu thụ tăng lên. Điện cần cho sinh hoạt cũng bắt đầu tăng lên do yếu tố thời tiết, ít nhiều gây tới tâm lý hộ sử dụng. Mặt khác, thời gian này, các biện pháp giảm tổn thất điện năng mới đợc xây dựng và thực hiện, cha phát huy đợc hiệu quả. Do đó , tuy sản l- ợng điện nhận đầu nguồn chỉ lớn thứ 2 sau quý III nhng tỷ lệ tổn thất lại cao nhất trong năm.

• Tỷ lệ tổn thất quý IV giảm thấp nhất trong năm. Thời kỳ này, 2 thành phầnphụ tải chủ yếu là phụ tải công nghiệp và phụ tải sinh hoạt đều giảm nhu cầu tiêu thụ, điện cho nông nghiệp cũng giảm thấp. Do vậy, lợng điện tổn thất cũng giảm. Hơn nữa trong quý IV, hầu hết các công trình cải tạo lới điện đều đợc hoàn thành, công tác kiểm tra sử dụng điện cũng đợc đẩy mạnh, do đó việc quản lý điện đạt kết quả tốt. Nhờ vậy quý IV có tỷ lệ tổn thất thấp nhất trong năm mặc dù lợng điện nhận đầu nguồnkhông phải là thấp .

Sau đây ta đi sâu nghiên cứu tổn thất điện năng trong quý II thông qua tỷ lệ tổn thất của các tháng.

Biểu : Tỷ lệ lệ tổn thất của các tháng trong quý II.

Năm Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6

Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%)

19981999 1999 2000 15,18 17,19 13.45 22,31 15,68 11,56 16,37 14,58 10.23

Bảng trên cho ta thấy tình hình tổn thất điện năng quý II một cách cụ thể hơn. Nếu nh tỷ lệ tổn thất theo quý còn mang tính chất quy luật một cách tơng đối thì tỷ lệ tổn thất các tháng trong quý lại rất không ổn định .

Năm 1996 tỷ lệ tổn thất tháng 4 là cao nhất và tháng 6 là thấp nhất. Năm 1997 tỷ lệ tổn thất tháng 5 là cao nhất và tháng 4 là thấp nhất Năm 1998 tỷ lệ tổn thất tháng 5 là cao nhất và tháng 4 là thấp nhất Năm 1999 tỷ lệ tổn thất tháng 4 là cao nhất và tháng 6 là thấp nhất.

Tuy nhiên tỷ lệ tổn thất tháng 4 và tháng 5 năm 1996 là cao hơn cả. Sở dĩ nh vậy là từ tháng 4/1995, cùng với Sở điện lực Hà Nội đợc chuyển thành Công ty Điện lực Hà Nội, cách tính tổn thất cũng có sự thay đổi. Trứơc tháng 4/1995, Sở điện lực Hà Nội, mua điện đầu nguồn của Công ty Điện lực 1 tại lới 35, 10, 6KV. Từ tháng 4/1995 Công ty Điện lực Hà Nội mua điện đầu nguồn của Tổng Công ty Điện lực Việt nam tại lới 110KV. Do cha kịp thích ứng với tình hình mới, cha áp dụng những biện pháp quản lý phù hợp nên tổn thất điện năng cho đến tháng 4/1996 cao tới 28,46%. Và cũng chính vì thế mà tỷ lệ tổn thất của các tháng trong quý II/1997,1998,1999 tơng đối đồng đều. Tỷ lệ tổn thất các tháng quý II/1999 là thấp nhất và có sự giảm dần. Điều này phù hợp với tình hình tổn thất chung của năm 1999.

Biểu : Tổn thất điện năng các tháng trong quý IV Năm Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 1996 1997 1998 1999 2000 17,58 17,12 17,04 12,99 11,45 17,47 17,00 15,76 8,95 13,77 17,45 16,23 12,22 8,31 10.03

Nhìn chung, tỷ lệ tổn thất điện năng các tháng trong quý IV khá ổn định và có sự giảm dần từ tháng 10 đến tháng 12. Tỷ lệ tổn thất tháng 10, 11, 12 năm 1996, 1997 không có sự thay đổi đáng kể. Năm 1998, 1999 tỷ lệ này có chiều hớng giảm rõ rệt. Đặc biệt tỷ lệ tổn thất tháng 11, 12 năm 1999 rất thấp: 8,95% và 8,31%. Điều đó chứng tỏ Công ty có nhiều tiến bộ trong việc quản lý kinh doanh điện năng và chống tổn thất điện năng.

Thông thờng, tỷ lệ tổn thất tháng 12 là thấp nhất trong năm. Vì điện năng tiêu thụ cho nông nghiệp không đáng kể và đặc biệt điện sinh hoạt giảm nhiều. Vậy, Công ty cần thực hiện các biện pháp phân phối điền hoà công suất sử dụng hợp lý, có thể khuyến khích tăng cờng sử dụng điện cho sản xuất vào thời kỳ này để tránh lãng phí điện, nhằm giảm thấp hơn nữa tỷ lệ tổn thất.

+. Tổn thất điện năng của các Điện lực

Điện lực 1997 1998 1999 2000 Hoàn Kiếm Hai Bà Trng Ba Đình Đống Đa Từ Liêm Thanh Trì Gia Lâm 17,25 16,08 16,18 17,53 6,4 6,42 6,44 15,98 14,28 14,07 16,04 6,34 6,15 6,56 13,36 8,79 10,66 12,64 6,89 5,15 5,98

Đông Anh Sóc Sơn 6,5 7,11 6,38 7,11 6,93 6,38

(Điện lực Tây Hồ và Thanh Xuân tính chung tổn thất điện năng năm 1998,1999 với Ba Đình và Đống Đa)

Tổn thất điện năng xảy ra khác nhau ở các khu vực khác nhau. Hà Nội có 4 điện lực quận nội thành ( từ 7/1997 là 6 điện lực) và 5 điện lực huyện ngoại thành, mỗi khu vực có đặc điểm sử dụng điện khác nhau. Điện thơng phẩm cho nội thành luôn chiếm tỷ trọng cao, còn điện cho ngoại thành chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Điện thơng phẩm của các quận nội thành chủ yếu cung cấp cho ánh sáng sinh hoạt và sản xuất công nghiệp. Còn điện thơng phẩm của ngoại thành lại chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, một phần cho sản xuất công nghiệp và ánh sáng sinh hoạt nông thôn.

Việc tính toán điện năng tiêu thụ và tổn thất cho các điện lực trớc đây cha đợc đầy đủ vì trên thực tế cha tách riêng đợc đờng dây của các điện lực, do vậy không có kết quả đo đếm điện năng chính xác. Trong năm gần đây , Công ty điện lực có nhiều cố gắng trong công vịêc lắp đặt công tơ ranh giới, đo đếm riêng cho từng điện lực. Nhờ đó mà nâng cao hiệu quả quản lý và kinh doanh đối với từng điện lực, tính toán tổn thất điện năng cũng trở nên chính xác hơn.

Nhìn vào số liệu của bảng trên ta thấy:

Các điện lực nội thành có tỷ lệ tổn thất cao hơn hẳn các điện lực nội thành. Các điện lực nội thành có tỷ lệ tổn thất cao trên 10%, thậm chí có khi tới 22% nh điện lực Đống Đa, còn các điện lực ngoại thành có tỷ lệ tổn thất chỉ từ 5% đến 9%. Điều này chứng tỏ các quận nội thành là khu vực chính gây tổn thất điện năng. Vì tuy diện tích nội thành chỉ chiếm 4,3% diện tích toàn thành phố nhng lại là nơi tập chung dân c đông đúc, nhiều cơ quan xí nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Với lợng dân c lớn và luôn biến động, nhu cầu điện năng của các quận nội thành cũng luôn biến động và gây khó khăn trong công việc quản lý , cung cấp điện dẫn đến tỷ lệ tổn thất điện cao. Tỷ

Một phần của tài liệu Tại vụ kế hoạch & Quy hoạch - Bộ NN &PTNT (Trang 45 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w