3 Cải tạo và hoàn thiện lới điện

Một phần của tài liệu Tại vụ kế hoạch & Quy hoạch - Bộ NN &PTNT (Trang 64 - 69)

V. Tình hình thực hiện các biện pháp giảm tổn thất.

1. 3 Cải tạo và hoàn thiện lới điện

Về mặt lý luận cũng nh trên thực tế, cơ sở đầu tiên cho việc quản lý và phân phối điện an toàn, liên tục và đạt hiệu quả cao là việc xây dựng đợc một lới điện đủ khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện của khách hàng. Việc hoàn thiện lới điện không những nâng cao khả năng phân phối sản phẩm điện năng mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giảm tổn thất điện năng trong truyền tải cũng nh trong phân phối.

Việc cải tạo và hoàn thiện lới điện phải đợc tiến hành trên một quy hoạch tổng thể: cải tạo trạm, cải tạo đờng dây cao thế đến cải tạo đờng dây hạ thế, hòm bảo vệ công tơ, công tơ đo đếm điện, thậm chí đến từng đờng dây sau công tơ cấp điện cho ngời tiêu dùng đều phải đợc tính toán cân nhắc để vừa bảo đảm hiệu quả kinh tế cao.

Một nhiệm vụ rất quan trọng khi thực hiện cải tạo tại lại lới điện là cần phải thay thế toàn bộ đờng dây cấp bằng cáp vạn xoắn sẽ hạn chế đợc hiện tợng này, góp phần giảm tổn thất điện năng thơng mại.

Tuy nhiên, do việc đâu t cải tạo lới điện đòi hỏi một số vốn ban đầu lớn nên cần nghiên cứu đầu t có trọng điểm cho các khu vực có tổn thất cao, hoặc cải tạo từng phần, cải tạo những thiết bị đã quá cũ kỹ lạc hậu nhằm đem hiệu quả sử dụng vốn cao nhất. Còn đối vơí khu vực dân c mới đợc xây dựng, những khu vực lắp đặt mới đợc đầu t bằng nguồn vốn của khách hàng thì nhất thiết phải tuân thủ các quy chuẩn về kỹ thuật cũng nh kinh doanh hiện hành.

Đối với những trạm biến áp cũ, cung cấp điện cho một số lợng dân c lớn, đờng dây đi qua các ngõ nhỏ và sâu, cần thiết phải tách trạm, phân tuyến quản lý và phân phối điện nhằm cung ứng điện đợc an toàn và đồng thời giảm đợc cả tổn thất kỹ thuật và thơng mại.

Một điều quan trọng khác trong hoạch định kế hoạch cải tạo lới điện là tính khả thi của các đề án. Trong điều kiện nguồn vốn hạn hẹp, hiện nay nên đẩy nhanh tốc độ thực hiện các dự án vừa và nhỏ nhằm sớm đa các khu vực đợc cải tạo vào sử dụng, đồng thời cũng là giải pháp để tăng nhanh vòng quay của vốn. Xét trên phơng diện

nghiên cứu tổng thể những yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả đầu t cải tạo, hoàn thiện lới điện thì cần tập trung đầu t các dự án vừa và nhỏ, ở những khu vực có tổn thất cao (khả năng giảm tổn thất lớn), đồng thời có sản lợng điện năng tiêu thụ cũng nh giá bán điện bình quân cao.

Mặt khác, cần cải tiến thủ tục duyệt dự án, quyết toán dự án để đẩy nhanh tốc…

độ thực hiện các đề án thiết kế cải tạo lới điện, nhanh chóng hoàn thiện lới điện ngày càng tốt hơn.

Trong thời gian tới nhiệm vụ của Công ty Điện lực Hà Nội là phải củng cố, hoàn thiện và phát triển lới điện theo hớng hiện đại hoá, tiếp nhận tài sản để thực hiện bán điện đến từng hộ gia đình ngoại thành Hà Nội; đầu t xây dựng đờng trục cấp điện cho các cơ sở liên doanh. Đây là những nhiệm vụ to lớn, nặng nề, đòi hỏi phải cân đối sử dụng vốn có hiệu quả.

Vốn đầu t đẻ thực hiện các nhiệm vụ trên có thể đợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó chủ yếu sẽ là nguồn vốn vay của ngân hàng phát triển châu á (ADB). Hiện tại, các nguồn vốn sử dụng vào năm 1999 nh sau:

- Các dự án sử dụng vốn trong nớc: 225.749 triêụ đồng

- Dự án vay vốn ngân hàng phát triển châu á (ADB): 451.262 triệu đồng

- Dự án vay vốn nớc ngoài khác, gồm vốn vay của Chính phủ Pháp và vốn do Chính phủ Thuỵ Điển tài trợ: 102.308 triệu đồng.

1.4 . Các biện pháp tổ chức quản lý

Tổ chức quản lý là biện pháp gián tiếp trong tiến trình thực hiện các biện pháp giảm tổn thất nhng cũng không kém phần quan trọng. Công ty cần phải thực hiện nhiều công việc nh:

Khẩn trơng tổ chức lại các đơn vị theo hớng các doanh nghiệp trực thuộc để tạo quyền chủ động hơn cho các điện lực trong quản lý lới điện và làm các dịch vụ về điện cho khách hàng. Các điện lực sẽ đợc chuyển thành các xí nghiệp kinh doanh bán điện và thực hiện hạch toán độc lập.

Tiếp tục củng cố, xây dựng đội ngũ CBCNV làm công tác kinh doạnh bán điện có ý thức trách nhiệm cao, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giỏi. Tổ chức tập huấn quy trình kinh doanh cho CBCNV theo hệ thống quy trình kinh doanh bán điện do Công ty ban hành.

Tăng cờng giáo dục CBCNV kết hợp với công tác kiểm tra trách nhiệm trong quản lý. Xử lý nghiêm các trờng hợp tiêu cực với khách hàng. Nâng cao ý thức kỷ luật lao động, ý thức tiết kiệm điện.

Tổ chức phong trào phát động thi đua CBCNV nghi chữ, quản lý công tơ giỏi…

Khen thởng kịp thời đối với những đơn vị có thành tích trong công tác kinh doanh bán điện .

Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề công tác kinh doanh bán điện mà đặc biệt là các biện pháp theo dõi, quản lý khách hàng và kiểm tra đo đếm đầu nguồn nhằm nâng cao hiệu quả và chất lợng công việc.

1.5 Các biện pháp về nghiệp vụ kinh doanh

Công ty cần đẩy mạnh các biện pháp về nghiệp vụ kinh doanh về nhiều mặt nh: Tăng cờng công tác quản lý đo đếm (TI,TU, công tơ), về số lợng và chất lợng, có kế hoạch kiểm tra định kỳ hệ thống đo đếm P, P9, đối chiếu công suất sử dụng và các thông số thiết bị để kịp thời thay thế, điều chỉnh cho phù hợp. Đối chiếu thực tế với sổ sách đang quản lý, các trờng hợp nghi ngờ phải kiểm định lại thiết bị đo đếm và ký lại hợp đồng mua bán điện nếu cần.

Hoàn thiện hệ thống đo đếm đầu nguồn và ranh giới giữa các điện lực. Quản lý ghi chữ chính xác các đầu nguồn, đảm bảo đúng sản lợng điện mua của Tổng Công ty hàng tháng để tính toán tổn thất điện năng đợc chính xác.

Thống nhất phiên ghi chữ công tơ thơng phẩm trong toàn Công ty, tránh tình trạng mỗi điện lực tự đặt ra một phiên ghi chữ riêng,và nhất thiết phải có sự đồng bộ với phiên ghi chữ công tơ đo nguồn. Thực hiện nghiêm túc việc ghi chữ đủ sản lợng, đúng công tơ, đúng chỉ số, đúng ngày quy định theo phiên.

Thực hiện việc đảo ngời ghi chữ trong các tổ quản lý điện phờng nhằm tăng cờng công tác quản lý khách hàng, chống các hiện tợng tiêu cực của nhân viên ghi chữ.

Phải có sự theo dõi chặt chẽ tổn thất của các trạm đã hoàn thiện hạ thế nhằm phát huy tối đa hiệu quả giảm tổn thất điện năng, tránh tình trạng trạm đã hoàn thiện rồi mà tổn thất vẫn không gỉm hoặc giảm không đáng kể.

Hiện nay, hàng tháng, Công ty vẫn giao chỉ tiêu tổn thất cho các Điện lực. Hình thức này tuy có gắn trách nhiệm quản lý nhng cha tạo động lực mạnh mẽ trong kinh doanh bán điện, quản lý sử dụng điện, nhiều trờng hợp còn phát sinh tiêu cực. Công ty cần nghiên cứu mô hình bán điện đầu nguồn, giao sản lợng điện năng ngay tại đầu nguồn (phía cao thế hay hạ thế) cho từng khu vực. Nếu đa phơng pháp này vào thực hiện một cách đồng bộ và triệt để thì nhất định tỷ lệ tổn thất điện năng của Công ty sẽ giảm một cách đáng kể.

1.6 Công tác kiểm tra sử dụng điện

Hệ thống lới điện của Công ty trải rộng trên địa bàn toàn thành phố, đi vào từng ngõ xóm, đến từng nhà dân. Khách mua điện của Công ty cũng thuộc nhiều thành phần khác nhau. Do đó công tác kiểm tra sử dụng điện là một khâu cần thiết, tất yếu trong kinh doanh điện năng. Hơn nữa, công tác này đòi hỏi phải tiến hành th- ờng xuyên, liên tục mới duy trì đợc kết quả nh mong muốn. Hiện nay, các điện lực đều có một đội kiểm tra điện, trực tiếp phối hợp với Công an quận, huyện thờng xuyên tiến hành công tác kiểm tra chống lấy cắp điện, thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về điện. Hình thức này mang tính khách quan và rất có tác dụng vì đội kiểm tra của điện lực, trực tiếp phối hợp với Công an quận, huyện thờng xuyên tiến hành công tác kiểm tra chống lấy cắp điện, thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về điện. Hình thức này mang tính khách quan và rất có tác dụng vì đội kiểm tra của điện lực thì nắm vững địa bàn quản lý, nắm vững đặc điểm khách hàng lại có sự trợ giúp của ngời đại diện cho Pháp luật nên đã góp phần hạn chế đợc hiện tợng ăn cắp điện. Tuy nhiên xét về lâu dài cũng rất cần sự tham gia của tổ điện phờng vào công tác kiểm tra sử dụng điện, vì họ là những ngời trực tiếp quản lý khách hàng. Công ty cần nghiên cứu chế độ thởng phạt thích đáng đối với tổ điện phờng trong công tác quản lý khách hàng cả về mạt sử dụng điện. Thởng trong trờng hợp qua số lần kiểm tra mà không có khách hàng nào vi phạm và phạt nghiêm khắc theo tỷ lệ phát hiện khách hàng vi phạm sử dụng điện. Có nh vậy, trách nhiệm quản lý khách hàng sẽ đợc nâng cao hơn.

Cuối cùng, vấn đề quan trọng nhất vẫn là cần phải tuyên truyền giáo dục ý thức sử dụng điện trong nhân dân. Thực tế cho thấy trong khách hàng sử dụng điện hiện nay, hiện tợng ăn cắp điện còn nhiều, cha tự giác trong việc bảo vệ thiết bị điện. Ngành điện cần thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh đài, báo , vô tuyến để tuyên truyền giáo dục trong nhân dân nhằm nâng cao ý thức, nâng cao trình độ dân trí và nếp sống văn minh của các hộ tiêu dùng điện. Nh vậy,sẽ không còn hiện t- ợng ăn cắp điện dới mọi hình thức và tỷ lệ tổn thất sẽ đợc giảm xuống mức thấp nhất.

Một phần của tài liệu Tại vụ kế hoạch & Quy hoạch - Bộ NN &PTNT (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w