1. Thực trạng về năng lực của doanh nghiệp:
Việt nam hôm nay đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá với xuất phát điểm rất thấp về mặt công nghệ. Hệ thống thiết bị lạc hậu từ 2-4 thế hệ so với thế giới, chắp vá từ nhiều nguồn, thô sơ (chỉ tiêu tự động hoá cha đạt 20%) đã dẫn đến tiêu hao nhiên liệu, năng lợng cao, ô nhiễm môi trờng, năng suất chất lợng sản phẩm thấp, mẫu mã đơn điệu khó chiếm lĩnh thị trờng nội địa, hầu nh không có khả năng xuất khẩu. Có đơn giá về công nghiệp chỉ đạt 30% mức trung bình của thế giới. Về nông nghiệp, ở Việt nam 1 lao động chỉ nuôi đợc 3-5 ngời trong khi đó ở các nớc phát triển chỉ số đó là 20-30 ngời.
Tuy đã có những thành tựu bớc đầu về áp dụng khoa học công nghệ nh là nhờ những thiết bị công nghệ mà một số ngành đã đứng vững tham gia trên thị trờng và đóng góp vào xuất nhập khẩu nh ngành dệt may, càfê, bông sợi, dầu khí... Nhng khi quan sát kỹ" Bức tranh năng lực công nghệ" quốc gia: thì thấy rõ những vấn đề có tính nghiêm trọng cần giải quyết mới hy vọng đáp ứng đợc yêu cầu cấp thiết của quy trình công nghệ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Hiện nay, công nghệ tiên tiến nhập vào Việt nam cha đáp ứng đợc mật độ cần thiết cả về số lợng lẫn quy mô. Đặc biệt, đối với một số ngành then chốt có tác động sâu rộng tới nền kinh tế nh cơ khí, năng lợng, giao thông, hoá chất, xây dựng Trong đó các dự án liên doanh với nớc ngoài phần chi phí về vật t, nguyên liệu nhập rất lớn có khi quá 70% hàm lợng công nghệ, phần giá
trị gia tăng còn rất thấp chỉ đạt khoảng 10-20% số công nghệ đợc sản sinh trong nớc nhờ các hoạt động nghiên cứu, triển khai còn ít. Hàm lợng công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn rất manh nha và yếu ớt. Bên cạnh đó hiện tợng thiếu thông tin, đội ngũ cán bộ đủ trình độ hiểu biết công nghệ và công tâm trong việc mua công nghệ từ nớc ngoài vào cũng góp phần tạo nên những nguyên nhân làm chậm quá trình đổi mới công nghệ.
Thực trạng trên đây đã dẫn đến kết quả là sự khởi sắc tăng trởng của quá trình đổi mới của nền kinh tế Việt nam trong những năm gần đây còn phần lớn nhờ vào thành tựu của quá trình đổi mới về cơ cấu nền kinh tế Việt nam trong nhiều năm qua còn chuyển dịch quá chậm. Cho đến nay về cơ bản vẫn là một cơ cấu lạc hậu, hiệu quả kém. Nông nghiệp vẫn còn mang tính chất độc canh đóng góp 40% GDP hàng năm và chiếm 70% lao động cả nớc. Công nghiệp dịch vụ nhỏ bé, xuất khẩu sản phẩm thô chiếm tỷ lệ áp đảo. Nền công nghiệp đợc chú ý đầu t nhng hiệu quả thấp tỷ trong đóng góp vào GDP suốt 20 năm vẫn đứng ở mức 20%. Một trong những nguyên nhân là quan niệm về đầu t còn đơn giản cha phù hợp, chú trọng nhiều vào xây dựng cơ bản để tăng năng suất tài sản cố định mà cha phát huy cơ chế khuyến khích ứng dụng khoa học công nghệ thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, triển khai nhằm đổi mới công nghệ.
2- Quan điểm đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp.
Đổi mới công nghệ là xu hớngchung cho tất cả các quốc gia trên thế giới. Song còn tuỳ thuộc vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà tiến hành đổi mới khác nhau. Tuy nhiên để lựa chọn cho mình một phơng án đúng đắn cần quán triệt một số quan điểm trong đổi mới công nghệ sau:
2-1. Quan điểm về hàng hoá.
Nớc ta đang trên con đờng công nghiệp hoá cho nên việc lựa chọn công nghệ có hiệu quả để tiết kiệm sức ngời, sức của và rút ngắn chặng đờng công nghiệp hoá hiện đại hoá là một yêu cầu bức thiết. Đặc biệt hiện nay ở những n-
ớc đang phát triển và những nớc công nghiệp phát triển. Sự hợp tác kinh tế đó cho phép chúng ta có cơ hội để đổi mới công nghệ, áp dụng kỹ thuật hiện đại, xây dựng các ngành công nghiệp tiên tiến phù hợp với điều kiện thực tế kinh doanh.
Ngời tiêu dùng tham gia vào thị trờng công nghệ vớit cách là ngời tiêu dùng hàng hoá công nghệ với mục đích thoả mãn tốt nhất lợi ích của mình. Đó là sự phát triển kinh tế của đất nớc , là công nghiệp hoá đất nớc. Mục đích chung đó đợc thể hiện thông qua mục đích của mỗi doanh nghiệp mua công nghệ. Mục đích của mỗi doanh nghiệp sau khi mua công nghệ là sản xuất ra nhiều loại sản phẩm với chất lợng cao và thu lợi nhuận cao. Mục đích này cũng sẽ phù hợp với mục tiêu chung của đất nớc nếu doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến mà mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, vừa góp phần vào thúc đẩy sự phát triển kinh tế nói chung của đất nớc.
Hiện nay cũng có nhiều ý kiến trái ngợc nhau về việc lựa chọn công nghệ tiên tiến có chọn lọc để có những ngành mau chóng bắt kịp với trình độ thế giới tạo điều kiện thúc đẩy các ngành sản xuất khác, hay lựa chọn những công nghệ rẻ phù hợp với trình độ kỹ thuật và khả năng kinh tế tài chính hiện nay.
Do vậy có 4 tiêu chuẩn có thể đợc coi là cơ sở làm tiêu chuẩn cho các nghành nói chung hoặc các doanh nghiệp nói riêng để lựa chọn công nghệ thoả mãn nhu cầu của họ.
+ Căn cứ vào giá trị hiện thời ròng của các phơng án công nghệ (giá trị hiện thời ròng bằng lợi ích thu đợc- chi phí). Theo tiêu chuẩn này nếu phơng án có giá trị hiện tại ròng không âm là có thể chấp nhận đợc.
+ Căn cứ vào tỷ số giữa giá trị lợi ích hiện thời của phơng án và giá trị của chi phí hiện thời của nó. Nếu tỷ lệ đó không nhỏ hơn 1 thì có thể chấp
+ Tỷ lệ lợi tức nội bộ: Theo tiêu chuẩn này thì nếu số K tìm đợc lớn thì có thể chấp nhận đuợc phơng án đó.
+ Thu hồi vốn nhanh: Theo tiêu chuẩn này thì 1 phơng án có thể lựa chọn là phơng án có kỹ năng thu hồi vốn nhanh nhất (nếu có nhiều phơng án lựa chọn).
2-3 Quan điểm về hiệu quả:
Phải xác định mục tiêu hiệu quả của sản xuất kinh doanh đó là lợi nhuận trớc mắt, lợi nhuận lâu dài, lợi nhuận kinh tế xã hội.
Các tiêu chuẩn có tính chất định hớngđịnh lợng đó là tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, ổn định và tăng trởng, tăng khả năng chiếm lĩnh thị trờng, lợi nhuận chia cho các chủ sở hữu, phúc lợi tập thể. Dựa vào các quan điểm hiệu quả để đánh giá việc đổi mới công nghệ và đánh giá công nghệ căn cứ vào các chỉ tiêu chủ yếu là:
* Sự tăng trởng của nhà máy * Đa dạng hoá sản phẩm * Tăng chất lợng sản phẩm * Khả năng chiếm lĩnh thị trờng.
Trong các quan điểm trên thì quan điểm phát triển phải đi đôi với hiệu quả, không thể đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất mà không đem lại hiệu