Đổi mới cơ chế, chính sách đầu t cho phù hợp với chủ trơng đa dạng hoá

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển hạ tầng Giao thông vận tải ở Việt nam (Trang 88 - 89)

III. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu t phát triển kết cấu hạ tầng

1. Đổi mới cơ chế, chính sách đầu t cho phù hợp với chủ trơng đa dạng hoá

hoá nguồn vốn đầu t phát triển KCHTGT.

Trớc tiên ở tầm vĩ mô cần phải xây dựng hệ thống chính sách đồng bộ nhằm phát triển bền vững giao thông vận tải, bao gồm các chính sách sử dụng đất đai, phát triển kết cấu hạ tầng, xây dựng mạng lới giao thông vận tải công cộng, đồng thời khuyến khích khu vực t nhân tham gia đầu t vào lĩnh vực này.

Rà soát lại và hoàn chỉnh danh mục dự án BOT trong lĩnh vực GTVT và kiến nghị Thủ tớng chính phủ có chính sách u đãi cụ thể (u đãi về thuế, về quá trình thi công và khai thác công trình) và có chính sách hỗ trợ, giảm rủi ro cho nhà đầu t nhằm thu hút nguồn vốn trong và ngoài nớc cho các dự án này. Ngoài ra, nhà nớc cần nhanh chóng sửa đổi các quy chế về đầu t theo hình thức BOT để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia với mức vốn chủ sở hữu thấp hơn mà vẫn đảm bảo khả năng thanh toán. Nhà nớc tạo điều kiện cho phép ngành GTVT đợc vay các nguồn OCR của ADB để phát triển KCHT. Bên cạnh đó, tích cực triển khai chủ tr- ơng nhợng quyền thu phí và tiến tới nhợng bán thơng quyền để hấp dẫn các nhà đầu t tìm kiếm lợi nhuận.

Nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách u đãi dành riêng cho lĩnh vực đầu t kết cấu hạ tầng nói chung và hạ tầng giao thông nói riêng nh u đãi cho nhà đầu t nớc ngoài, u đãi cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Mức độ u đãi đầu t tuỳ thuộc vào từng hình thức đầu t (100% vốn nớc ngoài, liên doanh hay hợp đồng hợp tác kinh doanh), vào quy mô đầu t, vào loại hình giao thông đầu t, vào khu vực đầu t... Ưu đãi càng cụ thể càng hấp dẫn các nhà đầu t trong và ngoài nớc.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển hạ tầng Giao thông vận tải ở Việt nam (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w