Phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, tạo sức mạnh trong nớc, từng bớc tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá.

Một phần của tài liệu Đảng với sự kết hợp nhân tố dân tộc & quốc tế trong cách mạng VN thời kỳ đổi mới (Trang 36 - 41)

II- tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nớc trong sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế.

1-Phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, tạo sức mạnh trong nớc, từng bớc tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá.

nay công nghiệp hoá , hiện đại hoá là một tất yếu khách quan, hầu hết các nớc đang phát triển đều coi công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc là biện pháp duy nhất, nhanh nhất để rút ngắn khoảng cách lạc hậu về kinh tế so với các nớc phát triển.

Trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay dới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân ta đã đạt đợc những thành tựu hết sức to lớn. Đó là từ đất nớc nghèo nàn lạc hậu ta đã bớc ra khỏi khủng hoảng kinh tế, ta đã và đang đẩy mạnh một bớc công nghiệp hoá , hiện đại hoá. Vậy trong thời kỳ đổi mới với xu thế hội nhập toàn cầu Đảng đã kết hợp nh thế nào trong sự nghiệp công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nớc.

1- Phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, tạo sức mạnh trong nớc, từng bớc tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá. tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá.

Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ Đảng ta đã biết vận dụng và phát huy sức mạnh của toàn dân. Đảng trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt là trong công cuộc công nghiệp hoá , hiện đại hoá cũng khẳng định Đảng lấy dân làm gốc, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân. Chính vì vậy Đại hội Đảng lần VIII đã khẳng định trong sự nghiệp xây dựng đất nớc cần: "Phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác

quốc tế, ra sức cần kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá".

Đây là những vấn đề không mới nhng từ thực tế mấy năm qua, trong đời sống kinh tế xã hội trong nớc và thế giới, cũng nh trong đời sống t tởng của cán bộ đảng viên và nhân dân cho thấy, cần phải khẳng định mạnh mẽ quan điểm này và quyết tâm đa nó vào cuộc sống có hiệu quả.

ở đây phải hiểu nội lực một cách toàn diện bao gồm: Trớc hết là con ngời Việt Nam với các phẩm chất và năng lực, văn hoá và lịch sử tạo thành truyền thống tốt đẹp của cả dân tộc, truyền thống về văn hoá, chính trị, đạo đức, về chủ nghĩa anh hùng cách mạng dới sự lãnh đạo của Đảng với đờng lối cách mạng, đờng lối đổi mới đúng đắn, sáng tạo ... Cùng với đất đai, tài nguyên và cơ sở vật chất kỹ thuật đã có, những của cải vốn liếng và những kinh nghiệm đã tích luỹ đợc .... cần thấy bằng nội lực bao giờ cũng là nguồn lực quyết định của sự phát triển phải biết khai thác sử dụng và nuôi dỡng.

Nớc ta vốn xuất phát điểm từ nền kinh tế tiểu nông, trong khi tiến hành xây dựng đất nớc đặc biệt là trong sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc ta gặp rất nhiều khó khăn và trở ngại. Khó khăn từ vốn đến cơ sở vật chất kỹ thuật đặc biệt là ta cha có đợc những dây truyền công nghệ hiện đại của các nớc t bản phát triển. Nhng về nội lực chúng ta có một số lợi thế lớn có lợi cho sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc. Cụ thể :

Việt Nam nằm ở vị trí địa lý thuận lợi cho sự phát triển giao lu kinh tế, chính trị, văn hoá giữa các nớc trong khu vực Đông Nam á và các nớc trên thế giới. Đặc biệt Việt Nam nằm trên cửa ngõ vào bán đảo Đông Dơng vì vậy sẽ tạo điều kiện cho giao thông đờng thủy phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho giao lu giữa nớc ta với các n- ớc ở Châu á và các Châu lục khác.

Cùng với vị trí địa lý thuận lợi thì trong nớc tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên khoáng sản rất phong phú và đa dạng về chủng loại :ví dụ nớc ta có mỏ than, mỏ thiếc, mỏ đồng ,mỏ chì …ở nớc ta hiện nay rừng chiếm khoảng 45% diện tích, trong

đó chúng ta còn một số rừng nguyên sinh với hệ sinh thái đa dạng. Ngoài "rừng vàng biển bạc" chúng ta còn có tiềm năng rất lớn về tài nguyên đất; đất đai ở nớc ta không chỉ phong phú đa dạng mà còn rất "phì nhiêu".

Để công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc thì yếu tố lao động, ngành nghề trong nớc đóng vai trò rất quan trọng. Nớc ta có nguồn lao động dồi dào , hàng năm xuất hiện hơn 1 triệu lao động trong nớc, mặt khác lao động Việt Nam rất rẻ, thuận lợi cho việc xuất khẩu lao động sang các nớc. Đặc biệt lao động Việt Nam rất cần cù thông minh có thể nắm bắt và sử dụng các công nghệ tiên tiến của thế giới. Trong n- ớc ngành nghề tuy phát triển với quy mô nhỏ nhng rất đa dạng, phong phú, các ngành thủ công truyền thống nh gốm sứ, đan , thêu , dệt và các nghề thủ công mĩ nghệ phát triển rất mạnh.

Để phát huy nội lực cần phải quán triệt sâu sắc và góp phần làm chuyển biến rõ rệt việc cần kiệm để tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá. Chỉ có triệt để thực hành tiết kiệm trong sản xuất, trong tiêu dùng mới phát huy đợc nội lực cho công nghiệp hoá , hiện đại hoá. Hiện nay chúng ta còn quá lãng phí nghiêm trọng cả về sức ngời và sức của trong đó có chất xám và công quỹ. Là nớcnghèo nhng tiêu dùng quá mức, quá lãng phí : tài nguyên thiên nhiên khai thác bừa bãi, nạn tham nhũng vẫn đang là một quốc nạn. Vì vậy Đảng và Nhà nớc cần phải có chính sách, cơ chế, biện pháp để huy động tiết kiệm trong toàn dân, các ngành, các lĩnh vực hoạt động của xã hội để chống tham nhũng và lãng phí có hiệu quả.

Phát huy nội lực thể hiện ở nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh tế. Phải nâng cao năng suất chất lợng, hiệu quả sản xuất, giảm giá thành của hàng hoá. Khuyến khích các thành phần kinh tế đổi mới công nghệ và phơng pháp quản lý, huy động mọi nguồn lực dù là nhỏ yếu nhất tạo thành sức mạnh lớn cho công cuộc công nghiệp hoá , hiện đại hoá. Cùng với việc làm đó là Đảng chủ trơng phát triển mạnh giáo dục, khoa học, nâng cao dân trí thực hiện công bằng xã hội để tạo ra nguồn lực to lớn lâu dài cho phát triển.

Khi phát huy nội lực để tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc thì Đảng chủ trơng thực hiện tốt chính sách đại đoàn kết dân tộc để tạo thành nội lực tổng hợp tiến hành xây dựng đất nớc. Trong công cuộc đổi mới đáng chú ý là có sự biến đổi cơ cấu xã hội, đi đôi với sự phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần cho nên xuất hiện rất nhiều các tầng lớp xã hội. Từ đó mà đòi hỏi Đảng, Nhà nớc ta đã có những chính sách thích hợp có lợi cho sự bồi đắp khối đại đoàn kết dân tộc, bố trí, sử

dụng, phát huy sức mạnh của các lực lợng xã hội trong sự nghiệp xây dựng, tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá. Chính vì thế Văn kiện Đại hội Đảng VIII đã có những chính sách phù hợp với nguyện vọng của khối liên minh công - nông - trí thức. Lê Qúy Đôn đã từng nói: "Một đất nớc phi nông bất ổn, phi công bất phú, phi thơng bất hoạt, phi trí bất hng". Khối đại đoàn kết dân tộc, nội lực của dân tộc chỉ đợc phát huy cao độ khi lợi ích của họ đợc đền đáp xứng đáng.

Trong công cuộc đổi mới ngày càng đi vào chiều sâu, cơ cấu xã hội, giai cấp n- ớc ta đã có nhiều biến đổi theo sự phát triển của kinh tế thị trờng định hớng xã hôị chủ nghĩa. Vì thế các chủ trơng của Đảng đối với các giai cấp, các tầng lớp nhân dân đã có vai trò to lớn trong việc phát huy nội lực trong nhân dân đa nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, chuyển sang thời kỳ mới. Mọi chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta đã thể hiện đợc tinh thần đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở liên minh công - nông - trí thức. Chính sự đáp ứng yêu cầu lợi ích chính đáng của họ cho nên Đảng đã khơi dậy đợc nguồn nội sinh của các thành viên trong cộng đồng dân tộc để thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc.

Ơ đây nói nội lực là yếu tố quyết định không có nghĩa là "đóng cửa". Nếu đóng cửa là trì trệ, là lạc hậu nhanh và xa so với các nớctrên thế giới . Đảng cho rằng: nguồn lực trong nớc là quyết định, nguồn lực bên ngoài là quan trọng. Vì vậy trên cơ sở phát huy nội lực, Đảng đã chủ trơng tranh thủ ngoại lực, thực hiện nhất quán lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực từ bên ngoài.

Nh vậy để thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hóa ta phải phát huy cao nhất nội lực, lấy nguồn lực trong nớc là quyết định. Chỉ có trên cơ sở phát huy cao nhất nội lực mới có điều kiện thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài. Thực tiễn cho thấy vốn bên ngoài là rất quan trọng nhất là trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá. Trong điều kiện cạnh tranh giữa các nớc trong khu vực và trên thế giới về thu hút vốn bên ngoài, chúng ta cần có cơ chế chính sách để thu hút nhiều hơn và sử dụng nhiều hơn, có hiệu quả hơn các nguồn vốn đầu t từ bên ngoài, đi đôi với trah thủ thiết bị công nghệ tiên tiến. Đó là phải cải thiện môi trờng đầu t thuận lợi, giảm rủi ro phiền hà cho các nhà kinh doanh nớc ngoài đầu t vào các lĩnh vực và địa bàn mà ta mong muốn. Đối với các cơ sở có vốn đầu t của n- ớc ngoài đã đi vào hoạt động, cần tăng cờng quản lý Nhà nớc bằng pháp luật, bảo vệ lợi ích của công dân và bảo vệ lợi ích chính đáng của ngời đầu t.

Nguồn vốn bên ngoài dù quan trọng đến đâu cũng chỉ có hạn, vay vốn phải tính đến khả năng trả nợ và những yêu cầu khác về bảo đảm độc lập chủ quyền về kinh tế ,chính trị và bản sắc văn hoá dân tộc. Thực tế cho thấy ngay những nớc công nghiệp mới, tuy nhận đợc nhiều hỗ trợ, tài chính bên ngoài vẫn phải huy động 70 - 80% vốn trong nớc, ngay giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá và thờng duy trì tổng mức đầu t khoảng 30% GDP hàng năm liên tục trong nhiều năm mới trở thành rồng nh ngày nay. Chúng ta muốn công nghiệp hoá , hiện đại hoá, muốn khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế thì con đờng duy nhất là phải cần kiệm trong sản xuất, tiết kiệm trong tiêu dùng, dồn vốn cho đầu t phát triển, đa tổng mức đầu t lên 20% GDP hàng năm trong vài năm tới và cao hơn nữa cho những năm sau đó, trong đó nguồn vốn trong nớc là quyết định. Trên cơ sở này trong việc xác định nhiệm vụ và mục tiêu phát triển 1996 - 2000 của Đại hội Đảng VII chỉ rõ :

"Giai đoạn từ nay đến năm 2000 là bớc rất quan trọng của thời kỳ phát triển mới đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc. Nhiệm vụ của nhân dân ta là tập trung mọi lực lợng tranh thủ thời cơ, vợt qua thử thách, đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đạt và vợt mục tiêu đã đề ra trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 : Tăng trởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, cải thiện đời sống của nhân dân, nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bớc phát triển cao hơn vào đầu thế kỷ sau".

Đến Đại hội Đảng IX Đảng lại chỉ rõ: "Phát huy mọi nguồn lực để phát triển nhanh và có hiệu quả những sản phẩm, ngành, lĩnh vực mà nớc ta có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc .... Triệt để tiết kiệm, chống lãng phí, tăng tích luỹ cho đầu t phát triển.

"Mục tiêu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá là xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh". Muốn vậy Đảng, Nhà nớc ta phải nỗ lực không ngừng phát huy cao

độ nội lực cùng với tranh thủ những nguồn lực từ bên ngoài từng bớc kiên trì xây dựng sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Một phần của tài liệu Đảng với sự kết hợp nhân tố dân tộc & quốc tế trong cách mạng VN thời kỳ đổi mới (Trang 36 - 41)