Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, sử dụng kinh tế đối ngoại làm đòn bẩy cho quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá :

Một phần của tài liệu Đảng với sự kết hợp nhân tố dân tộc & quốc tế trong cách mạng VN thời kỳ đổi mới (Trang 42 - 47)

II- tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nớc trong sự kết hợp nhân tố dân tộc và quốc tế.

3-Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, sử dụng kinh tế đối ngoại làm đòn bẩy cho quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá :

3.1- Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá theo hớng sản xuất thay thế nhập khẩu và sản xuất hớng về xuất khẩu.

Trớc hết cần thấy rằng trong thời đại hiện nay, quan hệ kinh tế đối ngoại đã trở thành một nhân tố không thể thiếu đợc trong quá trình tái sản xuất xã hội của mỗi n- ớc. Đối với nớc ta từ nền nông nghiệp sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, càng phải biết sử dụng đúng đắn các hình thức quan hệ kinh tế đối ngoại để tranh thủ các yếu tố vật chất, kỹ thuật của các nớc tiên tiến, nhanh chóng cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới xã hội chủ nghĩa. Thông qua quan hệ kinh tế đối ngoại ta có thể phát huy đợc thế mạnh về điều kiện tự nhiên, lao động và ngành nghề truyền thống để đẩy mạnh sản xuất những mặt hàng xuất khẩu có lợi nhất, đặc biệt là những mặt hàng có giá trị cao, có khối lợng lớn, có thị trờng vững chắc. Điều đó không chỉ tạo thuận lợi cho việc nhập khẩu kỹ thuật, góp phần xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý để thúc đẩy sản xuất, ổn định đời sống nhân dân trong nớc mà còn nhằm thực hiện tốt sự phân công lao động và hợp tác kinh tế giữa các nớc trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa và góp phần củng cố, tăng cờng quan hệ với các nớc trên thế giới.

ở đây quan hệ kinh tế đối ngoại có nhiều hình thức nh : hợp tác trong lĩnh vực kế hoạch, hợp tác trong lĩnh vực sản xuất, hợp tác lao động, hợp tác khoa học kỹ thuật, quan hệ ngoại thơng .... Chính những quan hệ này sẽ làm cho sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc phát triển vững mạnh.

Trong thời kỳ quốc tế hoá, toàn cầu hoá quan hệ kinh tế đối ngoại trở thành một nhu cầu bức xúc nhất là đối với các nớc đang phát triển. Quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển mạnh mẽ sẽ góp phần phục vụ tốt cho sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá. Vì vậy các nớc đều đẩy mạnh đổi mới chuyển giao công nghệ tiên tiến, tranh thủ áp dụng một cách nhanh nhất khoa học công nghệ mới nhất. Chính điều đó nó đã làm cho việc sản xuất ra những mặt hàng có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nớc và đó chính là chiến lợc để tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá theo hớng sản xuất thay thế nhập khẩu và sản xuất theo hớng xuất khẩu. Bớc vào đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới ở nớc ta Văn kiện Đại hội Đảng VIII chỉ rõ :

"Trong hoàn cảnh mới Đảng ta chủ trơng xây dựng một nền kinh tế mở, đa ph- ơng hoá và đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, hớng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu những mặt hàng trong nớc, sản xuất có hiệu quả, tranh thủ

vốn, công nghệ và thị trờng quốc tế để tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá [38, 21].

Nh vậy sản uất thay thế nhập khẩu sẽ tạo ra mặt hàng có chất lợng cao đáp ứng những mặt hàng, thay thế những mặt hàng đất nớc đang phải nhập khẩu. Vì thế trong việc sản xuất thay thế nhập khẩu và sản xuất hớng về xuất khẩu thì phát triển công nghiệp hoá theo hớng xuất khẩu đợc đặt lên vị trí hàng đầu. Bởi khi sản xuất hớng về xuất khẩu đạt đợc yêu cầu, định hớng đề ra chúng ta sẽ tạo ra đợc sự tích luỹ vốn để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá. Mặt khác vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế cũng đợc nâng cao, quan hệ kinh tế đối ngoại sẽ phát triển mạnh. Vì thế báo cáo về phơng hớng mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế xã hội trong 5 năm 1986 - 1990 tại Đại hội Đảng VI đã chỉ rõ: "... là khâu chủ yếu của toàn bộ các quan hệ kinh tế đối ngoại, xuất khẩu phải trở thành mối quan tâm hàng đầu của tất cả các ngành, các cấp; trong thời gian tới, nhất thiết phải đạt đợc sự chuyển biến xứng đáng với tầm quan trọng và khả năng thực tế của nó" và nhiệm vụ đợc đặt ra là: "Tăng nhanh khối lợng xuất khẩu, đáp ứng đợc nhu cầu nhập khẩu khắc phục cung cách làm ăn ít hiệu quả, tình trạng phân tán lộn xộn". Chơng trình hàng xuất khẩu phải nhằm : góp phần ổn định tình hình kinh tế xã hội và ổn định đời sống nhân dân, thúc đẩy phân công lao động xã hội, giải quyết việc làm cho ngời lao động, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất lơng thực, thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng, gắn xuất khẩu với nhập khẩu vật t - kỹ thuật để đẩy mạnh phát triển kinh tế trong nớc; tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế, chuyển mạnh sang hợp tác kinh tế, các bên cùng có lợi, bớc đầu tạo vị trí ở các thị trờng xuất nhập khẩu trọng điểm".

Chính vậy mà một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hoá , hiện đại hoá trong những năm còn lại của thập kỷ 90 mà Đại hội Đảng VIII xác định: "Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hớng u tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại. Tạo thêm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Nâng sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu trên thị trờng, giảm tỉ trọng sản phẩm chế biến sâu và tinh trong hàng xuất khẩu, tăng nhanh xuất khẩu dịch vụ. Nâng cao tỉ trọng phần giá trị gia tăng trong giá trị hàng xuất khẩu. Giảm dần nhập siêu, u tiên việc nhập khẩu để phát triển sản xuất phục vụ xuất khẩu".

Theo tinh thần đó, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2005 của Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX đã chỉ rõ :

"Nhà nớc có chính sách khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ. Nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển mạnh những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế; giảm mạnh xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến và tỷ lệ nội địa hoá trong sản phẩm; nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lợng trí tụê, hàm lợng công nghệ cao. Xây dựng các qũy hỗ trợ xuất khẩu, nhất là đối với hàng nông sản, khuyến khích sử dụng thiết bị, hàng hoá sản phẩm trong nớc, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu tiến tới cân bằng nhập khẩu.’’

Nh vậy ở đây cần phải tận dụng nền nông nghiệp, phát huy sức lực nội địa, giảm nhập khẩu.Vì vậy Đại hội IX của Đảng cũng có chiến lợc phát triển công nghệ hớng về xuất khẩu. Cụ thể; trong định hớng phát triển kinh tế đối ngoại Đảng đã chỉ rõ: "Về xuất khẩu, nhập khẩu : tăng nhanh tổng kim ngạch xuất khẩu, bảo đảm nhập khẩu những thiết bị chủ yếu có tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh. Tạo thị tr- ờng ổn định cho một số loại mặt hàng nông sản thực phẩm và hàng công nghiệp có khả năng cạnh tranh; tìm kiếm các thị trờng cho mặt hàng xuất khẩu mới, nâng cao chất lợng các mặt hàng xuất khẩu tăng thêm thị phần ở các thị trờng truyền thống, tiếp cận và mở mạnh các thị trờng mới". Đại hội IX đã chủ trơng hạn chế thấp nhất việc nhập khẩu, chỉ nhập những mặt hàng thiết yếu phục vụ cho việc xuất khẩu. Vì vậy Đại hội IX chỉ rõ: "Tiếp tục đầu t, nâng cao chất lợng để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực có lợi cho việc xây dựng đất nớc".

3.2- Mở rộng thị trờng bên trong và bên ngoài, tiếp tục đổi mới kinh tế đối ngoại :

Việc đổi mới và tăng cờng cơ chế kinh tế đối ngoại đã có tác dụng mở rộng thị trờng làm động lực cho quá trình công nghiệp hoá gia tăng tích luỹ, tận dụng lợi thế tơng đối của mình trong đó có lợi thế của các nớc đi sau, tiếp thu những kinh nghiệm thành bại của các nớc đi trớc. Mở rộng thị trờng bên trong và bên ngoài. Đây là tiền đề liên quan trực tiếp đến quá trình công nghiệp hoá. Thị trờng bên trong và thị trờng bên ngoài có liên quan chặt chẽ với nhau cùng tạo ra nguồn vốn để xây dựng đất nớc. Tuy nhiên trong xu thế mới việc mở cửa rộng lớn thị trờng bên ngoài, mở rộng giao

lu quốc tế là mối quan tâm của tất cả các nớc trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc.

Một trong những nguyên nhân làm cho Nhật Bản tiến hành công nghiệp hoá thành công là phá bỏ chính sách bế quan toả cảng, thực hiện cải cách Minh Trị, trong khi đó chính quyền nhà Thanh ở Trung Quốc, nhà Nguyễn ở Việt Nam bị theo đuổi chính sách "đóng cửa", chính nó đã làm hạn chế khả năng cách tân đất nớc.

Đối với nớc ta từ một nớc có nền kinh tế nông nghiệp nghèo, muốn thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu và nhanh chóng đạt tới trình độ của một nớc phát triển, thì tất yếu phải đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá nh là: "Một cuộc cách mạng toàn diện sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội". Vì thế trong phơng hớng, nhiệm vụ chủ yếu trong 5 năm 1991 - 1995 Văn kiện Đại hội Đảng VII chỉ rõ: 'Từng bớc hình thành và mở rộng đồng bộ các thị trờng hàng tiêu dùng, t liệu sản xuất, dịch vụ thị trờng vốn và tiền tệ, thị trờng ngoại hối, thị trờng sức lao động ....

Mở rộng giao lu hàng hoá trong cả nớc, chú trọng nông thôn và miền núi, xoá bỏ triệt để mọi hình thức chia cắt thị trờng theo địa giới hành chính. Gắn thị trờng trong nớc với thị trờng thế giới, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, có chính sách bảo vệ sản xuất nội địa, kiên quyết chống buôn lậu và các hiện tợng tiêu cực khác.

Khi tiến hành mở rộng thị trờng nhất là thị trờng ngoài nớc chúng ta sẽ có điều kiện thu hút đầu t, xuất khẩu hàng hoá và sẽ đem lại thu nhập cao cho nền kinh tế quốc dân. Nếu mở rộng thị trờng trong nớc sẽ huy động đợc tối đa vai trò của các thành phần kinh tế, sẽ tạo điều kiện cho các t nhân, t bản nớc ngoài tiến hành đầu t. Vì thế Văn kiện Đại hội Đảng VIII chỉ rõ: "Mở rộng thị trờng xuất khẩu, đổi mới cơ cấu và nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu .... củng cố vị trí ở các thị trờng quen thuộc, khôi phục quan hệ với thị trờng truyền thống, tìm thị trờng và bạn hàng mới, giảm sự tập trung quá mức vào một vài thị trờng. Tạo một số thị trờng và bạn hàng lâu dài về những mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu, giảm xuất, nhập qua thị trờng trung gian. Thực hiện nhất quán các chính sách khuyến khích xuất khẩu ....

Đến Đại hội Đảng lần IX, đất nớc ta đang bớc vững mạnh vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá vì vậy Đảng xác định: "Chủ động và tích cực thâm nhập thị trờng quốc tế, chú trọng thị trờng các Trung tâm kinh tế thế giới, duy trì và mở rộng thị phần trên các thị trờng quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội mở thị trờng mới. Từng

bớc hiện đại hoá phơng thức kinh doanh phù hợp với xu thế mới của thơng mại thế giới. Đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị, xúc tiến thơng mại, thông tin thị trờng bằng nhiều phơng tiện và tổ chức thích hợp, kể cả các cơ quan đại diện ngoại giao ở nớc ngoài. Khuyến khích các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc tham gia hoạt động môi giới, khai thác thị trờng quốc tế".

Đất nớc ta vốn xuất phát điểm thấp, đi lên chủ nghĩa xã hội, tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá rất khó khăn đòi hỏi Đảng phải có chính sách đúng đắn, nhân dân phải nỗ lực không ngừng. Vì vậy ở đây để phục vụ cho công nghiệp hoá , hiện đại hoá Đảng đã coi trọng và mở rộng cả thị trờng trong nớc và ngoài nớc.

4- Cùng với công nghiệp hoá , hiện đại hoá là xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ trong sự hội nhập toàn cầu :

Một phần của tài liệu Đảng với sự kết hợp nhân tố dân tộc & quốc tế trong cách mạng VN thời kỳ đổi mới (Trang 42 - 47)