Chất lợng nguồn lao động nông thôn

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp & kiến nghị Giải quyết vấn đề lao động , việc làm ở nông thôn trong thời kỳ CNH - HDH (Trang 31 - 35)

IV. Kinh nghiệm giải quyết việc là mở nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá của một số n ớc trên

1.1.3.Chất lợng nguồn lao động nông thôn

1. Đánh giá tình hình lao động và giải quyết việc làm trong nông thôn thời kỳ 1990-

1.1.3.Chất lợng nguồn lao động nông thôn

Chất lợng nguồn lao động nông thôn là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh nhiều yếu tố: trình độ văn hoá, trình độ kỹ thuật, tay nghề, thể trạng sức khoẻ của những ngời lao động, v.v…

Theo báo cáo thực trạng lao động và vệc làm năm 1999, nhìn chung trình độ học vấn của lực lợng lao động thờng xuyên ngày càng đợc nâng cao, tỷ lệ số ngời cha biết chữ và cha tốt nghiệp tiểu học ngày càng giảm. Năm 1996, tỷ lệ lao động biết chữ của nớc ta đạt 94,25%. Riêng khu vực nông thôn là 93,43%, trong khi đó ngời cha tốt nghiệp PTCS là 40%, tốt nghiệp PTTH là trên 9%.

Bảng 4: Trình độ văn hoá của lực lợng lao động

Thành thị Nông thôn Chung

Lực lợng lao động (%) 100 100 100

Cha tốt nghiệp tiểu học 10,51 20,11 17,97 Đã tốt nghiệp tiểu học 22,73 30,65 28,89 Đã tốt nghiệp PTCS 27,91 33,09 31,94 Đã tốt nghiệp PTTH 37,42 11,26 17,09

Nguồn: Thực trạng lao động và việc làm Việt Nam, NXB Thống kê 1999.

So sánh giữa khu vực thành thị và nông thôn: lực lợng lao động ở khu vc nông thôn có trình độ học vấn thấp hơn hẳn khu vực thành thị. Lực lợng lao động ở thành thị đã tốt nghiệp cấp II và cấp III chiếm 65,33% cao hơn tỷ lệ chung của toàn quốc là 16,3%. Trong khi đó, ở khu vực nông thôn tỷ lệ này chỉ chiếm 44,35% thấp hơn tỷ lệ chung toàn quốc là 4,68%. Điều đó cho thấy mức chênh lệch trình độ văn hoá giữa nông thôn và thành thị là rất lớn, bên cạnh đó trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tay nghề của ngời lao động ở nông thôn cũng ở mức độ thấp. Hầu hết là lao động giản đơn, với công cụ lao động thủ công, lạc hậu, quá trình sản xuất dựa vào kinh ngiệm là chính. Lực lợng lao động lành nghề, lao động chất xám không đáng kể, lại phân bố không đều, cha gắn với sản xuất, với phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn. Đây cũng là một trong những nhân tố gây cản trở rất lớn đến việc áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, tăng năng suất lao động vào sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn lao động theo hóng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nông thôn ở nớc ta hiện nay.

Về trình độ chuyên môn của lao động nông thôn, theo số liệu điều tra năm1997, số lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm 92,7%, cao hơn mức cả nớc là 5, có chuyên môn kỹ thuật là 9,3%. Trong đó, công nhân kỹ thuật (có bằng và không có bằng) và sơ cấp chiếm 4,2%, trung học chuyên nghiệp chiếm 2,65%, cao đẳng và đại học 0,94% và trên đại học 0,006%. Đến năm 1998, con số này đã đợc cải thiện với 87,71% số lao động không có chuyên môn kỹ thuật và 12,29% đợc đào tạo. Song qua số liệu ta thấy, hầu hết lao động nông thôn vẫn cha đợc đào tạo nghề, cha có chuyên môn kỹ thuật.

Bảng 5: Cơ cấu lao động chia theo trình độ chuyên môn .

Trình độ chuyên môn Cả nớc Thành thị Nông thôn

Chung Nữ Chung Nữ Chung Nữ 1. Không có CMKHKT 87,71 90,05 61,24 72,06 92,70 94,48 2. Sơ cấp 1,50 1,53 2,49 3,16 1,25 1,13 3. CNKT có bằng 2,04 0,63 5,92 2,14 1,60 0,25 4. CNKT không có bằng 2,33 1,60 6,21 4,65 1,35 0,85 5.Trung học chuyên nghiệp 3,80 3,98 8,34 10,08 2,65 2,48 6. Cao dẳng - Đại học 2,50 2,15 8,69 7,75 0,94 0,78 7. Trên đại học 0,05 0,02 0,20 0,08 0,006 0,005 8. Khác 0,04 0,02 0,11 0,06 0,02 0,01

Nguồn: Thực trạng lao động việc làm năm 1997 - NXBTK 1998.

ở khu vực thành thị, lực lợng lao động đã qua đào tạo chiếm 28,76% gấp 2,4 lần so với tỷ lệ chung của cả nớc và gấp so với khu vực nông thôn 3 lần. Trong đó, công nhân kỹ thuật và sơ cấp chiếm 12,14%, trung học chuyên nghiệp chiếm 8,34%, cao đẳng và đại học 8,69%, trên đại học chiếm 0,2%. Nh vậy, nếu chỉ xét riêng tỷ lệ lao động theo trình độ chuyên môn ta đã thấy mức chênh lệch về trình độ chuyên môn giữa thành thị và nông thôn là khá lớn và ngày càng tăng. Song khi xét thêm về quy mô lực l- ợng lao động của hai khu vực này thì mức chênh lệch đó lại rất lớn. Điều này đặt ra một yêu cầu cấp bách trong thời gian tới là Nhà nớc phải không ngừng tổ chức công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng và cả nớc nói chung để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và các bớc tiếp sau nữa.

Trong 7 vùng lãnh thổ, vùng có tỷ lệ lực lợng lao động có chuyên môn kỹ thuật cao nhất là Đông Nam Bộ (17,8%); tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng (12,19%). Vùng có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp là Đồng bằng sông Cửu Long (7,75%).

Chất lợng nguồn lao động không chỉ thể hiện ở trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật mà còn ở thể lực, sức khoẻ của ngời lao động. Thể lực của ngòi lao động nông thôn rất hạn chế: chiều cao trung bình của lao động nông thôn là 156 cm, thấp hơn chiều cao bình quân của thành thị là 6cm. Trọng lợng trung bình của c dân nông thôn là 48kg, trong khi đó ở khu vực thành thị là 50kg. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng ở nông thôn còn khá cao, khoảng 50%.

Ngoài những đặc điểm nêu trên, trong nông thôn năng suất lao động và thu nhập của ngời lao động thấp, số ngời ăn theo rất lớn, lao động cha đợc sử dụng còn nhiều.

Theo niên giám thông kê năm 1996, 1997 ta thấy năng suất lao động và thu nhập của ngời lao động ở nông thôn rất thấp, năm 1997 là 244.419 đồng/tháng/lao động; năm 1998 là 297.373 đồng/tháng/lao động, có tăng nhng rất chậm. So với một số nớc nh Thái Lan, Hàn Quốc năng suất của nớc ta tơng ứng chỉ bằng 1/4, 1/12 năng suất của họ.

Cũng theo số liệu điều tra của Tổng Cục Thống kê năm1995, tỷ lệ hộ đói nghèo ở Việt Nam là 25%, chủ yếu tập trung ở nông thôn; có 20,6% số hộ thu nhập không đủ thanh toán khẩu phần ăn duy trì cuộc sống; có 21,55% số hộ thu nhập dới trung bình; có 32,62% số hộ thu nhập trung bình; có 18,13% số hộ thu nhập khá và số hộ thu nhập cao chỉ có 7,1%. Nh vậy số hộ có mức thu nhập dới trung bình và số hộ thu nhập không đủ thanh toán khẩu phần ăn chiếm tới 42,15%. Sự chênh lệch giữa nhóm giàu và nhóm nghèo ở nông thôn là5,62 lần.

Bên cạnh đó, số ngời ăn theo trong nông thôn rất lớn. Theo điều tra lao động việc làm của Bộ Lao Động - Thơng binh Xã hội (năm 1996), số khẩu nông thôn hiện có 57 triệu ngời trong đó có 27,38 triệu ngời có khả năng lao động. Cụ thể bình quân khẩu, lao động/hộ ở các vùng nh sau:

Bảng 6:

(ngời) động/hộ (ngời)

Chung 4,77 2,29

Trung du miền núi Bắc Bộ 5,00 2,33

Đồng bằng sông Hồng 4,10 1,97

Khu bốn cũ 4,71 2,05

Ven biển miền Trung 7,82 2,32

Tây Nguyên 5,18 2,30

Đông Nam Bộ 4,95 2,51

Đồng bằng sông Cửu Long 5,12 2,67

Mặt khác, ngoài số lao động thất nghiệp hữu hình trong nông thôn còn tồn tại một bộ phận lao động thất nghiệp dới dạng trá hình, không sử dụng hết quỹ thời gian lao động hiện có. Họ chỉ sử dụng khoảng 60-70% thời gian lao động còn 30-40% thời gian là nhàn rỗi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua các đặc điểm nêu trên vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn càng gay gắt bởi không chỉ phải tạo thêm chỗ làm việc mới mà cần có biện pháp tăng thời gian làm việc trong tổng quỹ thời gian của họ.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp & kiến nghị Giải quyết vấn đề lao động , việc làm ở nông thôn trong thời kỳ CNH - HDH (Trang 31 - 35)