Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của Côngty giày Cẩm Bình Hải Dơng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty giầy Cẩm Bình Hải Dương (Trang 43 - 46)

giày Cẩm Bình Hải Dơng.

1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian gần đây. thời gian gần đây.

Trong những năm gần đây Công ty đã đạt đợc nhiều thành công đáng khích lệ. Công ty đã không ngừng đổi mới một cách toàn diện cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, cả về số lợng lẫn chất lợng, cả về quy mô tổ chức đến công nghệ khoa học kỹ thuật. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua đợc thể hiện thông qua biểu dới đây:

Bảng 10. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giày Cẩm Bình Hải Dơng. ty giày Cẩm Bình Hải Dơng.

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2001 2002 2003 So sánh % 02/01 03/02 1. Tổng số sản phẩm sản xuất 1000 đôi 2416 3266 4117 35,18 26,06 2. Tổng doanh thu tr.đ 56.097 73.500 85.995 31,02 17,00 3. Tổng chi phí tr.đ 50289 66030 77396 31,30 17,2

4. Doanh thu thuần tr.đ 5808 7470 8599 28,62 15,11

5. Doanh thu xuất khẩu tr.đ 54.119 71.800 84.000 32,67 17,00 6. Nộp ngân sách tr.đ 930 1.075 1.247 15,6 16 7. Lợi nhuận tr.đ 4.878 6.395 6.400 31,09 0,08 8. Lao động ngời 1655 1694 1699 2,36 0,29 9. Thu nhập bình quân đồng 595.000 605.000 620.000 1,68 2,48 10. Tỷ suất LN/DT % 0,869 0,87 0,855

Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2001-2003 của công ty giày Cẩm Bình.

Mặc dù hoạt động kinh doanh trong điều kiện hết sức khó khăn, eo hẹp về tài chính, thị trờng biến động, cạnh tranh gay gắt nhng Công ty đã năng động trong việc thực hiện đờng lối, chính sách đúng đắn nên đã đạt đợc những thành

quả nhất định. Qua biểu trên ta thấy trong ba năm 2001-2003 Công ty đã phấn đấu thực hiện đợc các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh nh sau:

- Về sản lợng sản phẩm sản xuất: năm 2002 vợt năm 2001 là 35,18%, năm 2003 vợt năm 2002 là 26,06%. Nh vậy số lợng sản phẩm sản xuất của Công ty tăng nhanh mạnh qua các năm. Điều này chứng tỏ sức sản xuất của Công ty ngày càng đợc mở rộng. Có đợc thành tích này là do Công ty đã không ngừng đầu t mở rộng sản xuất, cải tiến thiết bị, tăng dây chuyền và ngời sử dụng lao động, thu hút thêm nhiều lao động mới vào làm việc tại Công ty.

- Về doanh thu: qua số liệu trên ta thấy không chỉ có số lợng sản phẩm sản xuất tăng mà doanh thu bán hàng cũng tăng đáng kể qua các năm. Năm 2002 tăng so với năm 2001 là 31,02%, năm 2003 tăng so với năm 2002 là 17%. Những chỉ tiêu trên cho thấy sản phẩm mà Công ty sản xuất ra không chỉ tăng về lợng mà còn tăng cả về mức tiêu thụ. Điều đó chứng tỏ sản phẩm của chỉ tiêu đã đợc thị trờng khách hàng chấp nhận.

- Về chi phí và lợi nhuận: trong năm 2002 Công ty đã nỗ lực trong việc tiết kiệm chi phí để thu mức lợi nhuận đạt 31,09%. Nhng trong năm 2003 do ảnh h- ởng của nhiều nhân tố khác nhau làm cho mức lợi nhuận năm 2003 chỉ tăng 15%. - Thu nhập bình quân đầu ngời lao động trong Công ty đợc cải thiện qua các năm. Năm 2002/2001 tăng 2,36%, năm 2003/2002 tăng 0,29%. Có đợc kết quả này là do Công ty đã không ngừng quan tâm tới lợi ích của cán bộ công nhân viên trong Công ty và đã áp dụng đòn bảy kinh tế khuyến khích ngời lao động làm việc tích cực hết mình.

- Hoạt động kinh doanh xuất khẩu là hoạt động chủ yếu của Công ty cho nên việc tăng doanh thu xuất khẩu là một nhân tố tích cực để nâng cao hiệu quả kinh doanh giúp cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển trên thị trờng.

Mặc dù các chỉ tiêu của năm 2003 đều tăng hơn so với năm 2002. Nhng xét về mặt định tình thì ta thấy tốc độ tăng năm 2003 chậm hơn so với năm 2002, chứng tỏ năm 2003 hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công có phần giảm hơn so với năm 2002. Vì vậy Công ty cần phải cố gắng nỗ lực hơn nữa để đạt đợc mức tăng trởng ổn định qua các năm.

2.Phân tích hiệu quả kinh doanh và các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh của công ty giày Cẩm Bình.

2.1.Thực trạng thực hiện các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty

2.1.1.Xét hiệu quả kinh doanh theo hiệu quả sử dụng lao động:

- Năng suất lao động =

Năng suất lao động trong năm:

2002 = 73500/1694 = 43,39 triệu đồng Năm 2003 = 85995/1699 = 50,61triệu đồng - Lợi nhuận bình quân một lao động = Lợi nhuận bình quân một lao động năm: năm 2002 6395/1694= 3,78 triệu đồng năm 2003 6400/1699 = 3,77 triệu đồng

Nh vậy mặc dầu năm 2003số lợng lao động cao hơn năm 2002 nhng về mặt hiệu quả sử dụng lao động năm 2003 đều thấp hơn năm 2002. Điều này chứng tỏ Công ty đã cố gắng mở rộng quy mô sản xuất của mình. Đây có thể là một nguyên nhân cơ bản dẫn đến hiệu quả của Công ty giảm một cách tơng đối trong năm 2003.

Nguyên nhân năng suất lao động bình quân đầu ngời năm 2003 thấp hơn năm 2002 là do doanh thu tăng chậm trong khi đó số lợng lao động lại tăng nhanh hơn.

Việc tăng quy mô sản xuất ở đây mới chỉ tăng về mặt số lợng còn các yếu tố chất lợng cha đợc chú ý. Nguyên nhân này có thể do việc tăng quy mô nhng Công ty cha củng cố, ổn định đợc quá trình sản xuất dẫn đến chi phí lao động tăng, năng suất lao động giảm. Để khắc phục đợc các nguyên nhân này cần phải chú ý tới các nhân tố ảnh hởng tới năng suất lao động nh là công nghệ sản xuất, chi phí nguyên vật liệu, chất lợng đội ngũ lao động, khả năng tổ chức quản lý của Công ty.

2.1.2. Xét hiệu quả theo chỉ tiêu sử dụng vốn:

- Sức sản xuất vốn cố định = Sức sản xuất vốn cố định:

Năm 2002= 73.500/6009134.62 = 1,22 đ/đ Năm 2003 = 85.995/7269553= 1,18đ/đ

Lợi nhuận trong kỳ Mức sinh lợi của vốn cố định =

Vốn cố định trong kỳ Mức sinh lợi của vốn cố định

Năm 2002= 6.395/6009.134 = 0,11 đ/đ Năm 2003 = 64.00/7269.55 = 0,88 đ/đ - Sức sản xuất vốn lu động =

Sức sản xuất vốn lu động trong năm: Năm 2002 = 73500/11183.42= 6,6 Năm 2003 = 85995/12529.17 = 6,9 - Mức sinh lợi của vốn lu động =

Năm 2002 = 6395/11183.42 = 0,57 đ/d Năm 2003 = 6400/12529.17 = 0,51 đ/d - Số vòng quay của vốn lu động = Vòng quay vốn lu động trong năm

Năm 2002 = 73500/11183.42 = 6,6 (Vòng) Năm 2003 = 85995/12529.17 = 6,9 (Vòng)

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả SXKD tại Cty giầy Cẩm Bình Hải Dương (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w