II. Đầ ut phát triển từ NSNN tácđộng tới tăng trởng kinh tế quốc dân việt nam giai đoạn 1990-
1. Tácđộng của đầ ut phát triển từ NSNN tới tăng trởng kinh tế quốc dân
dân việt nam giai đoạn 1990-2000
1. Tác động của đầu t phát triển từ NSNN tới tăng trởng kinh tế quốc dân dân
Nớc ta đang trên con đờng CNH-HĐH đất nớc, đợc khởi điểm từ một vị trí rất thấp, khi mà cơ sở hạ tầng cha phát triển hoàn chỉnh, tiềm lực của khu vực t nhân cha đợc tập trung và khơi dậy thì Đầu t phát triển từ NSNN có vai trò hết sức quan trọng trong việc huy động các nguồn vốn khác. Đầu t phát triển từ NSNN đợc coi nh một "mồi lửa" để thổi bùng nền kinh tế bớc vào thời kì hoạt động sôi động, điều chỉnh nền kinh tế đi vào ổn định tăng trởng. Trớc tình hình đó việc xây dựng một mô hình để đánh giá đợc mức độ ảnh hởng của vốn Đầu t phát triển từ NSNN tới các chỉ tiêu kinh tế là rất cần thiết, nó cho phép dự báo tình hình tăng trởng kinh tế trong tơng lai và đa ra các đề xuất hợp lý.
Do hạn chế về mặt thời gian và số liệu nên mô hình chỉ đề cập tới sự ảnh hởng của Đầu t phát triển từ NSNN tới tăng trởng kinh tế và một số chỉ tiêu kinh tế khác
1.1. Cơ sở lý thuyết để hình thành mô hình
1.1.1. Tổng đầu t xã hội:
Tổng đầu t xã hội bao gồm rất nhiều thành phần, do đó hàm đầu t toàn xã hội có dạng: TDTXH = f( DTNSNN , TDND..)
Trong đó TDTXH : Tổng đầu t xã hội.
DTNSNN : Đầu t Ngân sách Nhà nớc. TDND : Tín dụng nội địa.
1.1.2 Tổng sản phẩm quốc nội.
Tổng sản phẩm quốc nội của một quốc gia trong nền kinh tế mở phụ thuộc không những vào các nguồn lực trong nớc mà còn phụ thuộc vào các hoạt động xuất nhập khẩu với thế giới bên ngoài. Do vậy GDP là một hàm số có dạng:
GDP=f(TDTXH,EXPORT )…
Trong đó EXPORT: tổng giá trị tất cả các hoạt động xuất khẩu của một quốcgia
1.2. Xây dựng mô hình
Từ việc phân tích trên cơ sở lý thuyết kinh tế ở trên xin đề xuất mô hình là một hệ các phơng trình sau:
log(TDTXH)=c(1)+c(2)*log(DTNSNN )+c(3)*log(TDND)+U
t1.
Log(gdp)=c(4)+c(5)*log(TDTXH)+c(7)*log(EXPORT)+U
t2
Cơ sở dữ liệu đợc lấy từ Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng giai đoạn 1990-2000. Số liệu đợc đa về giá năm 1994 để loại bỏ yếu tố lạm phát.
Các hệ số c(i) trong mô hình chính là hệ số co dãn của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc phản ánh sự thay đổi % của các biến phụ thuộc theo sự thay đổi % của biến độc lập.
1.3. Các kì vọng về dấu của mô hình
- Đầu t phát triển từ NSNN là một bộ phận của tổng đầu t xã hội, mỗi sự thay đổi nhỏ của Đầu t phát triển từ NSNN đều tác động trực tiếp tới tổng đầu t xã hội, tác động đó thờng theo tính chất cùng chiều nên ta kì vọng sự thay đổi Đầu t
phát triển từ NSNN tác động tới sự thay đổi của tổng đầu t toàn xã hội là tích cực.
- Tín dụng nội địa (hay nói các khác là tín dụng Nhà nớc) theo lý thuyết kinh tế thì là một bộ phận của tổng đầu t toàn xã hội nên kì vọng sự thay đổi của tín dụng nội địa cũng có tác động tích cực tới sự thay đổi của tổng đầu t toàn xã hội.
- Vốn giải ngân nớc ngoài FDI tăng làm cho nguồn vốn cho tổng đầu t tăng do đó ta cũng kì vọng sự thay đổi của vốn FDI tác động tích cực tới sự thay đổi trong tổng đầu t toàn xã hội.
- Tổng đầu t xã hội là nguồn cơ bản tạo nên vốn sản xuât, một yếu tố đầu vào cho nền kinh tế. Xuất khẩu có vai trò rất lớn trong việc tăng thêm đầu ra cho nền kinh tế mở. Nên kì vọng hai yếu tố này có tác động tích cực tới GDP.
Từ suy luận nh vậy ta mong muốn dấu của các hệ số trong mô hình nh sau: c(2); c(3); c(4); c(5); c(6); c(7) đều dơng.
1.4 Ước lợng mô hình
Mô hình đợc ớc lợng bằng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất có trọng số trên EVIEWS. Mô hình ớc lợng và các kiểm định sự phù hợp của mô hình đợc trình bày trong phần phụ lục(trang85). Kết quả thu đợc nh sau:
Log(TDTXH)=4.297935+0.224553*log(DTNSNN)+0.193959*log(TDND)+ 0.302524*log(FDI)
- Khi đầu t từ NSNN tăng 1% các yếu tố khác không đổi thì tổng đầu t toàn xã hội tăng 0.224553%. Tơng tự khi tín dụng nội địa tăng 1% các yếu tố khác không đổi thì tổng đầu t xã hội tăng 0.193959%, đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI tăng 1% thì tổng đầu t toàn xã hội cũng tăng 0.302524 %.
- khi tổng đầu t toàn xã hội tăng 1% các yếu tố khác không đổi thì tăng tr- ởng của nền kinh tế tăng 0.077679%. Tơng tự khi xuất khẩu ra nớc ngoài tăng 1% các yếu tố khác không đổi thì toàn bộ nền kinh tế có tốc độ tăng trởng là 0.439755%.
Từ sự phân tích trên ta thấy khi tăng đầu t phát triển từ NSNN lên 1% thì tăng tr- ởng toàn bộ nền kinh tế tăng nên 0.03734%. chứng tỏ đầu t phát triển từ NSNN có tác động rất tích cực tới tăng trởng kinh tế. Tuy tác động trực tiếp tới nền kinh tế cha nhiều song nó có tác dụng kích thích tới các nhân tố khác, tạo hành lang cho các thành phần kinh tế khác hoạt động thuận lợi hơn và hiệu quả hơn. Hơn nữa, trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, yêu cầu đối với nguồn vốn NSNN rất lớn. Vốn NSNN vừa đảm bảo đ- ợc nhiều hơn cho đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, vùa đảm bảo nâng cao chất lợng bồi d- ỡng và đào tạo nguồn nhân lực, đẩy mạnh đầu t nghiên cứu khoa học, thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế, hỗ trợ các doanh nghiệp nhà nớc và ngân hàng thơg mại quốc dân, góp phần cải thiện môi trờng đầu t nuớc ngoài, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế theo yêu cầu hôi nhập quốc tế.