Về chính sách và cơ cấu quản lý vốn đầ ut từ NSNN

Một phần của tài liệu Thực trạng tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển & vốn đầu tư phát triển từ NSNN tới tăng trưởng kinh tế ở Việt nam (Trang 73 - 80)

IV. một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của đầ ut phát triển từ NSNN

b.Về chính sách và cơ cấu quản lý vốn đầ ut từ NSNN

Nh trên đã nêu, do yêu cầu phát triển của nền kinh tế Việt Nam cần phải có hệ thống kết cấu hạ tầng kĩ thuật đồng bộ. Để đáp ứng nhu cầu trên hàng năm NSNN phải dành một số vốn đầu t khá lớn, khoảng trên dới 20% tổng vốn đầu t toàn xã hội để đầu t vào mục tiêu này. Điều đáng lu ý là khoảng 60-70% số vốn đầu t đó đợc hình thành từ nguồn vay trong nớc và ODA, nhng đáng tiếc là việc sử dụng nguồn vốn này cha đạt đợc hiệu quả mong muốn, tình trạng này nếu kéo dài sẽ gây bất lợi cho nền kinh tế. Để chấn chỉnh tình hình trên, trong vòng 10 năm nay nhà nớcđã nhiều lần ban hành các Nghị định để thay thế hoặc sửa đổi bổ sung Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng. Tuy nhiên, những tồn tại cũ trong đầu t hàng năm vẫn kéo dài, lặp đi lặp lại. để giải quyết tình trạng trên cần có biện pháp sắp xếp lại về mặt tổ chức và điều hành bằng các giải pháp sau:

- Về công tác quy hoạch: Cần đặc biệt coi trọng công tác quy hoạch ngành và lãnh thổ, tăng cờng giám sát, nghiệm thu chất lợng của khâu này, thực hiện quy hoạch đi trớc một bớc, kiên quyết loại trừ những dự án đầu t không nằm trong quy hoạch hoặc cha rõ ràng về quy hoạch.

- Về công tác kế hoạch hoá: cần tổng kết, đánh giá và cải tiến cơ bản phơng pháp lập kế hoạch, phân bổ vốn và điều hành kế hoạch đầu t XDCB theo hớng:

+ Để tránh thi công kéo dài, đảm bảo đầu t tập trung dứt điểm thì chỉ ghi vào kế hoạch năm những dự án đã thực sự hoàn thành khâu chuẩn bị đầu t (lập báo cáo nghiên cứu khả thi) và một số khâu quan trọng nhất trong chuẩn bị thực hiện đầu t, bao gồm hoàn thành giải phóng mặt bằng và đấu thầu nhằm giải ngân nhanh, tránh tình trạng vốn chờ công trình.

+ Trong việc bố trí vốn đầu t: Để tránh tình trạng đầu t dàn trải, phân tán, kéo dài, cần kiên quyết thực hiện nguyên tắc mở rộng phân cấp, đồng thời nâng cao trách nhiệm và tự chịu trách nhiệm của các cấp trên chủ đầu t trong việc phân bổ vốn đầu t, Nhà nớc chỉ kiểm tra, khống chế những quy định chung nh dự án nhóm C không quá hai năm.

+ Về phơng thức cấp phát vốn đầu t tránh tình trạng ứ đọng vốn đầu t ở hệ thống Kho bạc Nhà nớc, cần nghiên cứu áp dụng đại trà việc chuyển hình thức cấp phát từ " lệnh chi" sang hình thức "hạn mức".

+ Đối với dự án hoàn thành đa vào sử dụng cần dứt điểm khâu quyết toán và thẩm tra quyết toán. Lực lợng chính để đảm nhận việc này là các công ty kiểm toán độc lập. Các công ty này phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về kết quả thẩm tra quyết toán. Ngành tài chính có chức năng kiểm tra. Bên cạnh đó cần quy định chế tài đối với chủ đầu t khi quyết toán chậm so với quy định.

+ Về mặt tổ chức bộ máy: Cần tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, cắt giảm thủ tục xét duyệt rờm rà, tránh trùng chéo trong quản lý giữa các bộ hoặc giữa các cơ quan trong một bộ, tăng cờng kiểm tra và đề cao trách nhiệm trong từng khâu công việc quản lý.

- Tiếp tục hoàn thiện môi trờng pháp lý, đổi mới hoàn thiện chính sách, cơ chế nhằm cải thiện môi trờng đầu t rà soát lại hệ thống luật để điểu chỉnh, bổ sung các quy định không còn phù hợp hoặc thiếu minh bạch rõ ràng. Ban hành mới các luật để điều chỉnh, lành mạnh hoá nền kinh tế, phù hợp với thông lệ quốc tế nh: Luật đầu t xây dựng, luật về tối huệ quốc (MFN) và đối sử quốc gia (NT), Luật cạnh tranh và chống độc quyền…

Kết luận

Do hạn chế về mặt thời gian và số liệu nên bài viết không thể diễn tả đợc toàn bội quá trình tác động của vốn đầu t phát triển từ NSNN tới tăng trởng kinh tế và ngợc lại. Nhng bài viết cho chúng ta một cái nhìn đúng đắn hơn về quá trình sử dụng vốn đầu t từ NSNN cũng nh ảnh hởng cơ bản của nó tới tăng trởng kinh tế trong thời gian qua. Các mô hình phân tích tuy cha đợc nh mong muốn song cũng khẳng định đợc tầm quan trọng của tổng vốn đầu t toàn xã hội cũng nh vốn đầu t phát triển từ NSNN tới quá trình tăng trởng kinh tế Việt Nam. Từ đó đa ra một số đề xuất thích hợp đối với việc quản lý và sử dụng vốn đầu t những năm tới.

Tác giả một lần nữa cảm ơn TS. Hoàng Đình Tuấn; Giảng viên Lê Thị Huyền (ĐHKTQD); TS. Võ Trí Thành; Ths. Hoàng Văn Thành (Viện NCQLKTTW) đã nhiệt tình giúp đỡ để bài viết đợc hoàn chỉnh

Phụ Lục

Mô hình1:

Tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế thông qua mô hình thu nhập quốc dân

System: UNTITLED

Estimation Method: Weighted Least Squares Date: 05/23/02 Time: 10:07

Sample: 1990 2000

Included observations: 11

Total system (unbalanced) observations 32

Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C(1) 0.922037 0.024787 37.19817 0.0000 C(2) 0.233318 0.026229 8.895420 0.0000 C(3) -0.094904 0.035492 -2.673904 0.0139 C(4) 0.166330 0.027809 5.981107 0.0000 C(5) -0.197154 0.046183 -4.268980 0.0003 C(6) 2.544735 0.165869 15.34181 0.0000 C(7) 0.839423 0.024864 33.76119 0.0000 C(8) -0.085439 0.015932 -5.362759 0.0000 C(9) -10.27842 0.586233 -17.53300 0.0000 C(10) 1.777943 0.048166 36.91300 0.0000 Determinant residual covariance 5.26E-13

Equation: LOG(GDPR)= C(1)*LOG(CR)+C(2)*LOG(IR)+C(3)*LOG(GR) +C(4)*LOG(XR)+C(5)*LOG(MR)

Observations: 11

R-squared 0.999603 Mean dependent var 12.16876 Adjusted R-squared 0.999338 S.D. dependent var 0.253198 S.E. of regression 0.006516 Sum squared resid 0.000255 Durbin-Watson stat 1.982539

Equation: LOG(CR)=C(6)+C(7)*LOG(GDPR)+C(8)*LOG(THUE) Observations: 10

R-squared 0.998065 Mean dependent var 11.90251 Adjusted R-squared 0.997512 S.D. dependent var 0.166912 S.E. of regression 0.008326 Sum squared resid 0.000485 Durbin-Watson stat 1.364128

Equation: LOG(MR)=C(9)+C(10)*LOG(GDPR) Observations: 11

R-squared 0.991992 Mean dependent var 11.35693 Adjusted R-squared 0.991102 S.D. dependent var 0.451985 S.E. of regression 0.042636 Sum squared resid 0.016360 Durbin-Watson stat 1.248918

Tính phù hợp của mô hình

Phù hợp về mặt lý thuyết: các hệ số thu đợc từ mô hình đều có dấu phù hợp với dấu của kì vọng mà chúng ta đã đa ra ở phần trớc chứng tỏ rằng mô hình phản ánh khá chính xác về mặt kinh tế của các biến số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c1=0.922026 ; c2 =0.233316; c3 = -0.094896; c4 =0.166326;c5 = -0.197144; c6 =2.544823; c7 =0.839413; c8 = -0.085436; c9 =-10.27842; c10 =1.777943

Phù hợp về mặt thống kê: các giá trị của thống kê t mà mô hình đa ra cùng với các mức xác suất P[value] cho thấy các hệ số trong mô hình đều có ý nghĩa thống kê ở mức tin cậy 10%. Các hệ số R2 trong các phơng trình khá lớn chứng tỏ có một mối quan hệ tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập,

Các giá trị Durbin-Watson cho thấy các hàm hồi quy trong hệ phơng trình có chứa hiện t- ợng tự tơng quan.

Cơ sở dữ liệu đợc sử dụng trong mô hình: obs GDPr Cr Ir Gr Xr Mr THUE 1990 131968.0 113250.0 21048.00 10156.00 31256.00 44022.00 NA 1991 139634.0 116885.0 22366.00 11010.00 39302.00 48244.00 15256.40 1992 151782.0 121490.0 27086.00 11831.00 46726.00 52718.00 20757.22 1993 164043.0 125774.0 39862.00 13348.00 48596.00 62632.00 28662.91 1994 178534.0 133299.0 45483.00 14738.00 60725.00 77591.00 33576.85 1995 195567.0 142917.0 53249.00 15976.00 71352.00 89229.00 37326.51 1996 213832.0 155909.0 60826.00 17163.00 91882.00 112065.0 40998.51 1997 231263.0 165125.0 66529.00 17850.00 102316.0 120068.0 39159.81 1998 244594.0 172498.0 74931.00 18425.00 110288.0 130818.0 38417.85 1999 256269.0 176976.0 75830.00 17374.00 125014.0 138171.0 43518.22 2000 273582.0 183980.0 84033.00 17660.00 140969.0 152271.0 48997.12 Trong đó :

GDPr: Tổng sản phẩm quốc nội tính theo giá cố định năm 1994

Cr : chi tiêu cuối cùng của khu vực dân c tính theo giá cố định năm 1994 Ir : tổng đầu t xã hội tính theo giá cố định năm 1994

Gr: chi tiêu cuối cùng của khu vực nhà nớc tính theo giá cố định năm 1994 Xr: Giá trị xuất khẩu sản phẩm và dịch vụ tính theo giá cố định năm 1994 Mr: Giá trị nhập khẩu và dịch vụ tính theo giá cố định năm 1994.

THUE: Tổng động viên thuế vào Ngân sách Nhà nớc tính theo giá cố định năm1994

Mô hình 2:

tác động của tổng đầu t tới tăng trởng kinh tế thông qua mô hình Harrod- Domar

Mô hình ớc lợng đợc chạy trên EVIEWS nên hàm @PCH(GDPR) chính là tốc độ tăng trởng của GDP thực(GDPR), tức: @PCH(GDPR)= 1 Pr 1 Pr Pr − − − t GD t GD t GD Mô hình 2 Dependent Variable: @PCH(GDPR) Method: Least Squares

Date: 05/23/02 Time: 18:57 Sample: 1990 2000

Included observations: 11

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. VDTXHR/GDPR 0.320620 0.016418 19.52856 0.0000 BIENGIA -0.040242 0.007612 -5.286564 0.0005 R-squared 0.654673 Mean dependent var 0.073491 Adjusted R-squared 0.616303 S.D. dependent var 0.017585 S.E. of regression 0.010893 Akaike info criterion -6.038508 Sum squared resid 0.001068 Schwarz criterion -5.966164 Log likelihood 35.21179 Durbin-Watson stat 1.764482

Tính phù hợp của mô hình :

Về ý nghĩa kinh tế ta thấy các hệ số đều thoả mãn những kì vọng ở phần trên, hệ số α dơng và nhỏ hơn 1, hệ số β âm.

Về ý nghĩa thống kê các thống kê t cho phép kết luận các hệ số α,β có ý nghĩa thống kê.

Kiểm định sự tự t ơng quan của mô hình

Giá trị Durbin-Watson d=1.764482 cho thấy với mức ý nghĩa 5% thì dL < d < dU cho phép khẳng định mô hình không có chứa hiện tợng tự tơng quan.

Kiểm định ph ơng sai của sai số thay đổi

Để kiểm định phơng sai của mô hình, bằng phơng pháp kiểm định dựa trên biến phụ thuộc ta kiểm định trên mô hình:

)

( 2

Một phần của tài liệu Thực trạng tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển & vốn đầu tư phát triển từ NSNN tới tăng trưởng kinh tế ở Việt nam (Trang 73 - 80)