Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu Bàn về công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp hiện nay (Trang 25)

B. Phần Nội dung

2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

công tydụng cụ cơ khí xuất khẩu 2.2.1 Thuận lợi của công ty

Thuận lợi đầu tiên phải đề cập đến đó là quá trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế thế giới . Với đà phát triển này công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu có thể chiếm đựoc thị phần tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng thế giới , đặc biệt là các mặt hàng đồ gia dụng , đồ INOX .Hiện nay công ty đang mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm sang Nhật Bản , Hàn Quốc , Triều Tiên , Singgapo đồng thời củng cố thị trờng EUR.

-Công ty có trụ sở tại 299 phố Tây Sơn , quận Đống Đa , Hà Nội . Đây là trung tâm thơng mại lớn của thành phố , khu vực này rất đông dân c đi lại và sinh sống nên thuận lợi cho việc quảng cáo sản phẩm của công ty dới hình thức mở phòng giới thiệu sản phẩm đặc biệt là đồ gia dụng. Mặt khác vị trí công ty rất thuận lợi cho việc kinh doanh , giao dịch , kí hợp đồng kinh tế cững nh việc nắm bắt các thông tin thị trờng . Qua quá trình hoạt động kinh doanh hiện nay công ty đã có trên 7 khách hàng truyền thống nh công ty HONDA Việt Nam, công ty VEMP, công ty SUZUKI , công ty xích líp Đông Anh , công ty TOYOTA,công ty YAMAHA . doanh thu hàng năm từ các công ty này là tơng đối lớn , chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của công ty.

- Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên tơng đối lành nghề , nhiều ngời đã gắn bó lâu năm với công ty , đa số các công nhân mới vào làm đều đã đợc qua đào tạo ,điều đó làm cho công ty có tiềm lựu về nhân lực . Cán bộ quản lý có năng lực và trình độ cao

-Mặt bằng sản xuất của công ty khá rộng , các phân xởng có diện tích lớn , không gian thoáng mát.

2.2.2 Những khó khăn của công ty

-Đối với tài sản cố định của công ty nói chung đã lạc hậu , rất nhiều máy móc thiết bị đã hết khấu hao mà hiện nay vẫ còn sử dụng.

-Khó khăn tiếp theo là áp lực cạnh tranh của các nhà máy sản xuất sản phẩm cùng loại ngày càng gay gắt . Bên cạnh sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc hiện nay công ty phải đơng đầu với các công ty nớc ngoài đang xâm nhập vầo thị trờng Việt Nam.

-Việc tiếp xúc đối với các thị trờng trên thế giới có khăn do công ty không có ngời giỏi về buôn bán kinh doanh quốc tế.

- Nguồn nguyên vật liệu trên thị trờng thế giới biến động buộc cho các công ty phải đầu t vốn dự trữ nguyên vật liệu , làm cho công ty bị ứ đọng vốn trong sản xuất trong khi nguồn vốn kinh doanh của công ty đang thiếu và phải huy động từ bên ngoài .

-Một khó khăn nữa là việc công ty bị chiếm dụng vốn quá lớn , công tác thu hồi nợ tơng đối gặp khó khăn.

Trên đây là những khó khăn của công ty đòi hỏi công ty phải có giải pháp hữu hiệu để thực hiện tốt mục tiêu kinh doanh trong thời gian tới .

2.3 Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty một số năm qua

2.3.1Tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty giữa năm 2004 và năm2003và giữa thực tế năm 2004 với kế hoạch năm2004.

*Tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty giữa năm 2004 và năm 2003

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của doanh nghiệp , là chỉ tiêu chất lợng , tập hợp phán ánh kết quả kinh tế của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Lợi nhuận là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lợng cao , nhằm đánh giá hiệu quả của các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Để đánh giá chung tình hình lợi nhuận của công ty , ta có thể xem xét qua bảng trên: Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty có thể thấy mọi chỉ tiêu (tổng doanh thu, lợi nhuận , chi phí ) đều có sự gia tăng . Lợi nhuận sau thuế… của công ty liên tục có sự tăng trởng , đặc biệt là năm 2004 so với năm 2003, lợi tức sau thuế năm 2004 là 13.334.111.920 Đ tăng hơn so với năm 2003 là 6.530.691.894Đ tơng ứng là 95,99%. Điều này chứng tỏ năm 2004 , công ty đã sản xuất kinh doanh rất tốt . Đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hởng đến sự gia tăng cho ta thấy :

+ Tổng doanh thu năm 2004 so với năm 2003 tăng lên là 21.535.514.830đ tơng ứng là 28,9%. Trong đó kinh doanh xuất khẩu tăng 6.975.952.777đ tơng ứng là 291,96%. Điều này nói lên rằng năm 2004 , công ty đã ký kết nhiều hợp đồng hơn , các hợp đồng cũng đợc kí kết với một số lợng lớn hơn Doanh thu luôn có quan… hệ thuận chiều với lợi nhuận nên khi doanh thu tăng lên cũng là nhân tố làm lợi nhuận tăng lên.

Bảng1 : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2003 và năm 2004

Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004 Chênh lệch

Tuyệt đối Tơng đối

Tổng doanh thu 74.497.126.620 96.032.641.450 21.535.514.830 28,9%

Trong đó : doanh thu hàng XK 2.389.318.208 9.365.270.985 6.975.952.777 291,96%

Các khoản giảm trừ 4.524.000 6.756.450 2.232.450 49,35%

+Giảm giá hàng bán 0 0 0

+Hàng bán bị trả lại 4.524.000 6.756.450 2.232.450 49,35%

+Thuế TTĐB, thuế XK phải nộp 0 0 0

1. Doanh thu thuần 74.492.602.620 96.025.885.000 21.533.282.380 28,9%

2 .Giá vốn hàng bán 61.506.286.548 72.368.467.381 10.862.180.840 17,66% 3 .Lợi nhuận gộp 12.986.316.072 23.657.417.620 10.671.101.550 82,17% 4 .Chi phí bán hàng 1.978.547.231 2.148.034.256 169.487.025 8,57% 5.Chi phí QLDN 1.063.515.128 1.936.672.481 873.157.353 82,1% 6 .Lợi nhuận từ HĐKD 9.944.253.713 19.572.710.880 9.628.457.167 96,8% 7.Doanh thu HĐTC 72.857.165 83.962.453 11.105.288 15,2% 8. Chi phí HĐTC 84.890.728 79.645.308 -5.245.420 6,18% 9 .LN thuần từ HĐTC -12.033.563 4.317.145 -16.350.708 135,87% 10. Các khoản thu bất thờng 72.809.300 83.356.200 10.546.900 14,5% 11.Chi phí bất thờng 0 51.396.103 51.396.103 12. LN bất thờng 72.809.300 31.960.097 -40.849.203 -56,1% 13.Tổng LNTT 10.005.029.450 19.608.988.120 9.603.958.670 95,99% 14. Thuế TNDN 3.201.609.424 6.274.876.198 3.073.266.774 95,99% 15 .Tổng LNST 6.803.420.026 13.334.111.920 6.530.691.894 95,99%

+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty đều tăng đần lên . Cụ thể là :năm 2004 chi phí bán hàng đã tăng hơn so với năm 2003là 169.487.025đ tơng ứng là 8,57% , chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 873.157.353đ tơng ứng là 82,1% . Việc công ty ký kết thêm đợc nhiều hợp đồng , mở rộng tăng cờng sản xuất khiến cho việc phải tăng các khoản chi phí trên là điều tất nhiên . Riêng đối với chi phí quản lý doanh nghiệp , đây là khoản chi phí mà công ty có sự chủ động nắm bắt và hạn chế bớt đợc sự gia tăng của nó thì công ty phải có các biện pháp nhằm hạn chế tối đa sự phát sinh của đồng chi phí này , nhằm tăng thêm lợi nhuận cho công ty.

+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận từ hoạt động tài chính trong năm 2004 tăng cao hơn so với năm 2003 , đặc biệt là lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng lên khá nhiều , năm 2003 từ mức âm 12033563đ năm 2004 lên tới mức dơng 4317145đ . Điều này chứng tỏ công ty kinh doanh khá thuận lợi và có hiệu quả . Điều này cũng là một nhân tố giúp cho thu nhập của công ty đợc tăng thêm.

Bảng : Tỷ trọng lợi nhuận năm 2003 và năm 3004

đơn vị : đồng

Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2003Tỷ trọng Số tiềnNăm 2004Tỷ trọng Số tiền Chênh lệchTỷ lệ Tỷ trọng Lợi nhuận HĐKD 9.944.253.713 99,39% 19.572.710.880 98,91% 9.628.457.167 96,8% 100,25% Lợi nhuận HĐTC -12.033.563 -0,12% 4.317.145 0,022% -16.350.708 135,87% 0,17% Lợi nhuận bất thờng 72.809.300 0,73% 31.960.097 0,16% -40.849.203 -56,1% 0,43% Tổng lợi nhuận trớc thuế 10.005.029.450 100% 19.608.988.120 100% 9.603.958.670 95,99% 100%

Qua một vài phân tích , ta có thế thấy hoạt động kinh doanh của công ty năm 2004 là rất khả qua , tuy còn một số vấn đề cần phải giải quyết nhng nhìn chung công ty đã và đang có những bớc tiến vững chắc trong mọi hoạt động của mình .

Để đánh giá toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm qua và so sánh tình hình thực hiện lợi nhuận năm 2004 với 2003 ta tiến hành phân tích một số chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận.

Bảng 2: Số liệu về tỷ suất lợi nhuận

Chỉ tiêu Năm2003 Năm2004 Chênh lệch

TSLN trớc thuế trên doanh thu 13,43% 20,42% 6,99% TSLN sau thuế trên doanh thu 9,13% 13,88% 4,75% TSLN trên giá thành tiêu thụ 15,5% 25,64% 10,14% TSLN trớc thúê trên tổng tài sản 32,39% 38,66% 6,72% TSLN sau thuế trên tổng vốn kinh doanh 22,02% 26,29% 4,27%

TSLN sau thuế VCSH 26,64% 28,83% 2,19%

Từ bảng số liệu trên ta thấy:

Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên doanh thu năm 2003 đạt 13,43% thì đến năm 2004 đạt 20,42% tăng 6,99% so với năm 2003 .Điều này có nghĩa là trong năm 2004 cứ 100đ doanh thu tiêu thụ thì đem lại 20,42đ lợi nhuận trớc thuế , tăng 6,99đ so với năm2003.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu năm 2003 đạt 9,13% thì đến năm 2004 đạt 13,88% tăng 4,75% so với năm 2003. Điều này có nghĩa là trong năm 2004 cứ 100đ doanh thu tiêu thụ thì đem lại 13,88đ lợi nhuận sau thuế , tăng 4,75đ so với năm 2003.

Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành tiêu thụ năm 2003 là 15,5% thì đến năm 2004 đạt 25,64% tăng 10,14% so với năm 2003. Điều này có nghĩa là năm 2004 công ty bỏ ra 100giá thành tiêu thụ thì đem lại 25,64đ lợi nhuận ,tăng 10,14đ so với năm 2003.

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2003 là 32,39% thì đến năm 2004 đạt 38,66% tăng 6,72% so với năm 2003. Điều này có nghĩa là năm 2004 cứ 100đ vốn công ty bỏ ra thì đem lại 38,66đ lợi nhuận ,tăng 6,72đ so với năm 2003.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh năm 2003 là 22,02% thì đến năm 2004 đạt 26,29% tăng 4,27% so với năm 2003. Điều này có nghĩa là năm 2004 cứ 100đ vốn công ty bỏ ra thì đem lại 26,29đ lợi nhuận, tăng 4,27đ so với năm 2003.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2003 là 26,64% thì đến năm 2004 đạt 28,83% tăng 2,19% so với năm 2003. Điều này có nghĩa là năm 2004 cứ 100đ vốn chủ sở hữu đợc đa vào sản xuất kinh doanh thì đem lại 26,29đ lợi nhuận, tăng 4,27đ so với năm 2003.

Qua so sánh tổng quát về tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty năm 2004 so với năm 2003 ta có thể thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là tơng đối tốt .Hy vọng trong những năm tới , với tốc độ này thì công ty sẽ đạt nhiều thành tựu hơn nữa góp phần đem lại lợi nhuận tối đa cho công ty.

*Tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty giữa thực tế năm 2004 với kế hoạch năm2004

Bảng3: Một số chỉ tiêu chủ yếu đánh giá tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty Chỉ tiêu Kế hoạch năm

2004

Thực tế năm 2004

Chênh lệch

Tuyệt đối Tơng đối Giá thành sản xuất 69.356.271.923 72.368.467.381 3.012.195.460 4,34% Chi phí bán hàng và chi phí QLDN 3.764.831.791 4.084.706.737 319.874.946 8,5% Doanh thu HĐKD 92.405.156.378 96.032.641.450 3.627.485.080 3,92% Lợi nhuận HĐKD 18.986.261.087 19.572.710.880 586.449.800 3,09%

Đối với bất cứ một loại hình doanh nghiệp nào trớc khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì đều phải lập kế hoạch sản xuất . Thực tế cho thấy việc thực hiện sản xuất và việc lập kế hoạch là khác nhau .Việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trứoc khi đi vào thực hiện rất có lợi vì khi đó chúng ta mới có cơ sở để thực hiện những mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch .

Qua bảng trên ta thấy tình hình thực hiện kế hoạch năm 2004 là rất tốt . Lợi nhuận kế hoạch năm 2004 là 18.986.261.087đ trong khi thực tế lại đạt đợc 19.572.710.880đ tăng 586.449.800đ tơng ứng là 3,09% so với kế hoạch .Đây là một thành tích vợt bậc đối với công ty, tuy nhiên thì chi phí bán hàng và chi phí

quản lý doanh nghiệp vẫn cao hơn so với kế hoạch rất nhiều ,điều này có thể là do cách quản lý về khâu này cha đợc chặt chẽ ,ảnh hởng không nhỏ tới lợi nhuận của công ty .Nh ta đã biết thì lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp và bị ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau , nhng dù sao thì nhìn chung công ty đã thực hiện rất tốt kế hoạch đặt ra trong năm 2004 , kết quả đó là sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty.

2.3.2 Phân tích sự ảnh hởng của các nhân tố chủ yếu tới lợi nhuận của công ty

năm2004

2.3.2.1 Phân tích ảnh hởng của nhân tố sản lợng tiêu thụ tới lợi nhuận

Sản lợng tiêu thụ là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất ảnh hởng tới kết quả lợi nhuận của doanh nghiệp .Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì thì lợi nhuận tiêu thụ tăng hay giảm tỷ lệ thuận với sự tăng giảm của khối lợng tiêu thụ . Mức độ ảnh hởng của khối lợng sản phẩm tới lợi nhuận đựoc xác định nh sau:

Mức độ ảnh hởng của khối lợng sản phẩm tiêu thụ tới lợi nhuận năm 2004 = Số lợng sản phẩm tiêu thụ tăng (giảm ) thêm năm 2004x (Giá bán đơn vị sản phẩm thực tế năm2003- Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm năm 2003)

Số lợng của một số sản phẩm của công ty trong 2 năm 2003 - 2004 Tên sản phẩm ĐV SL tiêu thụ năm 2003 SL tiêu thụ năm 2004 SL tiêu thụ tăng (giảm) năm 2004 Giá bán ĐV sản phẩm thực tế năm 2003 Giá thành sx ĐV sản phẩm năm 2003 Mức độ ảnh hởng tới lợi nhuận năm

2004

1. Cần số xe máy Cái 413.510 678.450 264.940 32.450 27.150 1.404.182.000

2. Cần khởi động Cái 425.160 865.390 440.230 46.720 39.500 3.178.460.600

3. Đùi đĩa xe đạp Cái 91.752 67.230 -24.522 23.000 19.130 -94.900.140

4.Bộ đồ nấu XK 204 Bộ 50.525 30.250 -20.275 47.520 38.610 -179.759.250

5. vỉ nớng Cái 67.935 81.730 13.795 21.500 17.752 51.703.660

Qua bảng số liệu trên ta thấy :

Khối lợng cần số xe máy tiêu thụ năm 2004 là 678.450 cái tăng 264.940 cái so với năm2003 làm cho lợi nhuận tăng :264940 x(32450-27150)=1.404.182.000đ

Khối lợng cần khởi động năm 2004 là 865390 cái tăng 440.320 cái so với năm 2003 làm cho lợi nhuận tăng : 440320 x (46720-39500)= 3.178.460.600đ

Khối lợng đùi đĩa xe đạp năm 2004 là 67230 cái giảm24522 cái so với năm 2003 làm cho lợi nhuận giảm : 24522x(23000-19130)=94.900.140đ

Khối lợng bộ đò nấu XK 204 năm 2004 là 30250 bộ giảm 20275 bộ so với năm 2003 làm cho lợi nhuận giảm : 20275x(47520-38610)=179.759.250đ

Khối lợng vỉ nớng năm 2004 là 81730 cái tăng 13795 cái so với năm 2003 làm cho lợi nhuận tăng : 13795x(21500-17752) =51.703.660đ

Khối lợng kìm điện180 năm 2004 là 215145 cái tăng 87780 cái so với năm 2003 làm cho lợi nhuận tăng:87780x(7546-6745)=70.311.780đ

Trên đây là một số mặt hàng của công ty mà việc thay đổi sản lợng tiêu thụ của những mặt hàng đó làm cho lợi nhuận của công ty thay đổi .

Nguyên nhân làm cho sản lợng tiêu thụ đối với hàng xe máy tăng là do trong năm 2004 công ty đã kí đợc nhiều đơn hàng với các công ty sản xuất và lắp ráp xe máy trong nớc , chính điều đó đã làm đẩy sản lợng tiêu thụ đồ xe máy của công ty lên cao, dẫn đến doanh thu đối với mặt hàng này tăng lên và nh vậy làm tăng lợi nhuận của công ty .

Sản lợng tiêu thụ đối với mặt hàng đùi đĩa xe đạp giảm xuống do thị trờng về xe máy tăng lên nhanh trong một số năm gần đây ,làm cho nhu cầu về hàng xe đạp giảm xuống đáng kể ,điều này ảnh hởng rất lớn tới khả năng tiêu thụ của mặt hàng đùi đĩa xe đạp do hợp đồng kí với mặt hàng này đối với khách hàng truyền thống giảm rất nhiều . Mặt khác do công ty tập trung máy móc thiết bị và lao động co việc sản xuất hàng xe máy và xuất khẩu cũng làm cho sản lợng mặt hàng này giảm xuống.

Đối với bộ đồ nấu XK 204 , đây là mặt hàng có cả thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới .Sản lơng tiêu thụ mặt hàng này trong năm2004 giảm xuống do chất lợng của mặt hàng này tốt nhng mẫu mã và kiểu dáng còn ít , không cạnh tranh đ-

ợc với hàng Trung Quốc , làm ảnh hỏng đến sản lợng tiêu thụ, do đó ảnh hởng tới

Một phần của tài liệu Bàn về công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp hiện nay (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w