Kết cấu vốn kinh doanh của xí nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng và Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lường Cơ khí (Trang 41 - 47)

II. Tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động tại Xí nghiệp qua 2 năm

1.Kết cấu vốn kinh doanh của xí nghiệp

Trớc khi phân tích tình hình sử dụng vốn lu động của xí nghiệp, ta hãy hãy xem xét khái quát tỷ trọng vốn lu động trong tổng số vốn kinh doanh với kết cấu vốn của xí nghiệp đợc thể hiện qua một số năm ở bảng sau:

bảng: 1. Kết cấu vốn kinh doanh

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2000/1999 2001/2000

Trị

giá % Trị giá % giáTrị % ± % ± %

Tổng số vốn 4830 100 5532 100 5802 100 702 14,5 270 4,9

Vốn lu động 4320 87,5 4982 90 5266 90.7 752 17,8 284 5,7

Vốn cố định 600 12,5 550 10 536 9.3 -50 -8,3 -14 -2,6

Qua biểu 1 ta thấy năm 2000 tổng số vốn là 5532 triệu đồng tăng 702 triệu đồng tơng ứng với 14.5% so với năm 1999. Năm 2001 tổng số vốn tăng 270 triệu đồng tơng ứng với 4.9% so với năm 1999.

Trong tổng số vốn của doanh nghiệp thì vốn lu động chiếm tỷ trọng lớn (từ 87,5% đến 90,7%). Điều này cũng dễ hiểu bởi đặc điểm, tính chất

trong quá trình sản xuất sản phẩm. Năm 2000 so với năm 1999 vốn lu động của xí nghiệp tăng cả về khối lợng lẫn tỷ trọng, năm 1999 vốn lu động là 4320 triệu đồng chiếm 87,5% vốn kinh doanh, năm 2000 vốn lu động là 4982 triệu đồng chiếm 90% vốn kinh doanh, năm 2001 vốn lu động là 5266 triệu đồng chiếm 90,7% vốn kinh doanh. Nh vậy cho thấy rằng việc huy động vốn lu động phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài.

Do tính chất của ngành cơ khí, vốn sản xuất chủ yếu là vốn lu động nên vốn cố định của xí nghiệp chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số vốn (9,3% đến 12,5%). Tuy nhiên trong 3 năm qu cho thấy vốn cố định của xí nghiệp giảm đi không đáng kể (từ 600 triệu đồng năm 1999 xuống 536 triệu đồng năm 2001) chủ yếu là khấu hao tài sản cố định.

2. Kết cấu vốn kinh doanh của xí nghiệp

Là một xí nghiệp cơ khí vốn lu động của xí nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, tại thờ điểm 31/12/2001 vốn lu động của xí nghiệp là 5266 triệu đồng chiếm 90,7% tổng số vốn sản xuất kinh doanh tăng 5,7% so với năm 2000. Để xem xét hiệu quả sử dụng vốn lu động, trớc hết ta xem cơ cấu vốn lu động ở bảng sau

bảng: 1. Kết cấu vốn kinh doanh

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2001/2000 Số tiền % Số tiền % ± % Vốn bằng tiền 2491 50,0 2633 50,0 142 5,7

Tiền mặt tại quỹ 641 25,7 852 32,4 211 32,9

Khoản phải thu 1591 31,9 1933 36,7 342 21,5 Phải thu khách hàng 1440 90,5 1788 92,5 348 24,2

Phải thu khác 95 6,0 100 5,2 5 5,3

Dự phòng phải thu khó đòi 56 3,5 45 2,3 -11 -19,6

Vốn lu động khâu dự trữ 900 18,1 700 13,3 -200 -22,2

Hàng mua đang đi đờng 286 31,8 430 61,4 144 50,3

CCDC trong kho 100 11,1 0 0,0 -100 -100

Hàng tồn kho 500 55,6 250 35,7 -250 -50,0

Hàng gửi bán 14 1,6 20 2,9 6 42,9

Tổng vốn lu động 4982 100 5266 100 284 5,7

Vốn bằng tiền dùng để thanh toán với khách hàng, trả nợ vốn vay,

mua hàng hoá. Trong bảng 2 ta thấy, vốn vốn băng ftiền của xí nghiệp qua mối năm đều tăng: năm 2000 là 2491 triệu đồng chiếm 50%, sang năm 2001 số vốn này là 2633 triệu đồng cũng chiếm 50%, trong tổng số vốn lu động của xí nghiệp. Điều này chứng tỏ tình hình tài chính của xí nghiệp tốt, khả năng thanh toán cao. Tuy vậy năm 2000 tiền gửi ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn tới những 74,3% đến năm 2001 giảm xuống còn 67,6%. Nh thế là tiền bị đọng trong quỹ khá nhiều trong khi xí ngiệp vẫn phải chịu một số khoản nợ vay khiến cho mức sinh lời của vốn bị giảm.

Các khoản phải thu trong thành phần vốn lu động năm 2001 tăng

21.5% so với năm 2000 và tỷ trọng ngày càng tăng: năm 2000 chiếm 31,9%, tăng lên 36,7% năm 2001. Trong cơ cấu các khoản phải thu, nợ phải thu từ khách hàng tỷ trọng luôn cao. Năm 2000 chiếm 90,5, năm 2001 tăng lên 92,5%. Nh vậy vốn lu động của xí nghiệp bị đọng vào các khoản nợ phải thu khá lớn, vốn chiếm dụng khá nhiều. Nh thế chứng tỏ công tác thu nợ của xí nghiệp còn lỏng lẻo, chính sách thanh toán với khách hàng của xí nghiệp còn có một số điều kiện ràng buộc cha chặt chẽ, làm ảnh hởng không tốt tới hiệu quả sử dụng vốn lu động của xí nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vốn lu động trong khâu dự trữ giảm: năm 2000 là 900 triệu đồng chiếm tỷ trọng 18,1% so với tổng số vốn lu động, năm 2001 là 700 triệu đồng chiếm tỷ trọng 13,3% so với tổng số vốn lu động. Trong đó:

- Hàng mua đi đờng tăng 50,3% từ 286 triệu năm 2000 lên 430 triệu năm 2001 tỷ trọng tăng từ 31,8% lên 61,4%.

- Hàng tồn kho giảm từ 500 triệu năm 2000 xuống 250 triệu năm 2001 làm cho tỷ trọng giảm từ 55,6% năm 2000 xuống 35,7% năm 2001. Điều này chứng tỏ xí nghiệp có khả năng tiêu thụ hàng hoá tốt.

1.1. Tình hình quản lý vốn bằng tiền của xí nghiệp

Tiền mặt của xí nghiệp bao gồm: các khoản tiền tại quỹ, tiền đang chuyển, tiền ở dạng tiền gửi thanh toán tại các ngân hàng.

- Các khoản tiền mặt tại quỹ của xí nghiệp phục vụ cho việc chi trả l- ơng cán bộ công nhân viên, thanh toán đột xuất khi cần thiết, tạn ứng để mua hàng.

- Tiền gửi ngân hàng của xí nghiệp chính là tiền gửi thanh toán, phục vụ cho mục đích mua hàng nhập khẩu.

- Tiền đang chuyển là bộ phận tiền đang đợc chuyển trả cho ngời bán, chỉ trả giữa các ngân hàng thông qua các lêngân hàng chuyển tiền.

Để đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn bằng tiền của xí nghiệp, ta có một số thông tin sau:

biểu 3: tình hình sử dụng và quản lý vốn bằng tiền Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh 2001/2000

Vốn bằng tiền 2491 2633 142

Tiền mặt tại quỹ 641 852 211

Tiền đang chuyển 0 0 0

Để chủ động trong kinh doanh và đảm bảo an toàn trong thanh toán thì việc duy trì một số d nhất định nào đó trong khoản “vốn bằng tiền” là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên, thực tế xí nghiệp rất ít khi có tiền mặt tồn đọng lâu vì xí nghiệp sẽ chuyển nagy ra để thanh toán nợ ngắn hạn khi nó vợt qua một giới hạn nhất định nào đó so với nhu cầu dự tính trong ngắn hạn.

Thực tế công tác ngân quỹ tại xí nghiệp đã và đang rất đợc coi trọng, xí nghiệp luôn theo dõi tình hình số d trên tài khoản của mình tại ngân hàng và kết hợp đối chiếu với nhu cầu thu-chi dự tính để lập dự trù ngân quỹ.

1.2. Quản lý dự trữ tồn kho

Để thấy đợc tình hình tồn kho của xí nghiệp, ta xem xét số liệu sau biểu 4: Tình hình hàng tồn kho của xí nghiệp

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh 2001/2000

Hàng mua đang đi đờng 286 430 144

Công cụ, dụng cụ 100 0 -100

Hàng tồn kho 500 250 -250

Hàng gửi bán 14 20 6

Tổng cộng 900 700 -200

Tình hình hàng tồn kho của xí nghiệp có một số đặc điểm sau:

- Tổng hàng tồn kho của xí nghiệp năm 2001 giảm 22% so với năm 2000 từ 900 triệu đồng xuống 700 triệu đồng. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp bán đợc hàng, lợng hàng tồn đọng không nhiều, tình hình kinh doanh tốt. Tổng hàng tồn kho giảm là do hàng tồn kho năm 2001 giảm 50% so với năm 2000 (250 triệu đồng).

- Đồng thời hàng mua đang đi đờng năm 2001 tăng 144 triệu đồng so với năm 2000. Hàng mua đang đi đờng của xí nghiệp chính là hàng hoá

nhập khẩu, số hàng nhập khẩu tăng chứng tỏ tình hình kinh doanh của xí nghiệp tiến triển tốt, xí nghiệp có nhiều đơn đặt hàng.

1.3. Quản lý các khoản thu

Khoản phải thu chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng vốn lu động sử dụng của xí nghiệp. Hơn thế nữa nó liên quan trực tiếp tới chu kỳ vận động của vốn lu động và ảnh hởng đến lợi nhuận của xí nghiệp. Chính vì vậy, quản lý các khoản phải thu là một trong những vấn đề cần đợc sự quan tâm đặc biệt của xí nghiệp nhất là trong điều kiện cạnh tranh hiện nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

biểu 5: tình hình quản lý các khoản phải thu

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

1999 2000 2001 2000/1999 2001/2000

Số tiền Số tiền Số tiền ± % ± %

Phải thu khách hàng 1236 1440 1788 204 16,5 348 24,2

Phải thu khác 87 95 100 8 9,2 5 5,3

D/phòng phải thu khó đòi 75 56 45 -19 -25,3 -11 -19,6 Khoản phải thu 1398 1591 1933 193 13,8 342 21,5

Qua biểu số liệu trên ta thấy:

Tổng các khoản phải thu của xí nghiệp năm 2000 tăng 13,8% (193 triệu đồng) so với năm 1999, năm 2001 tiếp tục tăng 21,5% (342 triệu đồng) so với năm 2000. Khoản phải thu của xí nghiệp tăng lên là một điều không tốt. Trong đó khoản phải thu khách hàng có mức tăng cao, năm 2000 tăng 16,5% so với năm 1999, năm 2001 tăng 24,2% so với năm 2000. Việc tăng này là điều bất lợi cho xí nghiệp, không chỉ vì rủi ro do sự thay đổi giá trị đồng tiền mà còn làm cho xí nghiệp tạm thời thiếu vốn lu động để tiến hành hoạt động kinh doanh. Việc quản lý khoản mục này hoàn toàn phụ thuộc vào chủ quan của xí nghiệp, nó đòi hỏi phải đợc xem xét một cách nghiêm túc.

CHƯƠNG iii. một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở xí nghiệp long quân

Một phần của tài liệu Thực trạng và Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lường Cơ khí (Trang 41 - 47)