- Thời gian xây dựng từ năm 2009 2011, dự kiến từ năm 2012 dự án bắt đầu đưa vào hoạt động có hiệu quả.
3.1.3 Đánh giá các chi phí và lợi ích của dự án
3.1.3.1 Các phương pháp đánh giá chi phí- lợi ích
Như đã xác định ở mục 2, ta có các chi phí và lợi ích mà dự án đem lại được xác định thông qua các phương pháp đánh giá và nguồn số liệu sau:
Bảng 3.4: Bảng liệt kê các phương pháp đánh giá chi phí- lợi ích
Chi phí- Lợi ích
Phương pháp đánh
giá Nguồn số liệu
I. Chi phí
1. Chi phí đầu tư ban đầu của dự án
Chi phí di dân và giải phóng mặt bằng Giá thị trường Hồ sơ dự án Chi phí xây dựng các hạng mục công
trình Giá thị trường Hồ sơ dự án
2. Chi phí phải trả hàng năm
Chi phí vận hành và bảo dưỡng hàng
năm Giá thị trường Hồ sơ dự án
II. Lợi ích
1. Lợi ích có thể lượng hóa được
công cộng học kinh tế xã hội học Lợi ích do thu phí thoát nước Giá thị trường Hồ sơ dự án 2. Lợi ích không thể lượng hóa được
Thúc đẩy phát triển kinh tế
Tác động đến môi trường
Đánh giá tác động môi trường.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án.
Tác động mang tính xã hội Điều tra xã hội học.
Báo cáo điều tra xã hội học dự án.
Các tác động đến vấn đề giới Điều tra xã hội học.
Báo cáo điều tra xã hội học dự án.
Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp
3.1.3.2 Đánh giá các chi phí của dự án
a) Chi phí đầu tư ban đầu của dự án (C0) • Chi phí di dân và giải phóng mặt bằng (Ca)
- Chi phí di dân và giải phóng mặt bằng bao gồm :
• Chi phí trực tiếp (Ca) bao gồm các chi phí sau: - Chi phí cho đất nông nghiệp thu hồi vĩnh viễn.(Cvv) - Chi phí cho đất nông nghiệp thu hồi tạm thời.(Ctt) - Chi phí cho đền bù thiệt hại mùa màng.(Cmm)
- Chi phí phục hồi sản xuất, hỗ trợ người thiệt hại.(Cth) - Chi phí để khuyến khích di dời đúng thời gian.(Ctg) - Chi phí cho họp cộng đồng và phổ biến thông tin.(Ccd) - Chi phí đào tạo cán bộ thực hiện công tác đền bù.(Cdb)
• Chi phí giám sát (Cb)
• Dự phòng phí (Cd) Ta có: C1 = Ca+ Cb + Cc+ Cd Trong đó: • Ca = Cvv + Ctt + Cmm + Cth + Ctg + Ccd + Cdb Với:
- Cvv = Diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi vĩnh viễn * Đơn giá của một m2 đất nông nghiệp
- Ctt = Diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi tạm thời * Đơn giá thuê một m2 đất nông nghiệp
- Cmm = Diện tích đất nông nghiệp có thể sản xuất nhưng bị thu hồi vĩnh viễn * Giá trị nông nghiệp có thể tạo ra trên một m2 đất nông nghiệp.
- Cth = Số hộ cần hỗ trợ phục hồi sản xuất * Số tiền hỗ trợ trên một hộ.
- Ctg = Số hộ cần khuyến khích di dân đúng thời gian * Số tiền hỗ trợ trên một hộ.
- Ccd = Chi phí cho một lần tổ chức họp cộng đồng và phổ biến thông tin * Số lần tổ chức.
- Cdb = Chi phí cho một lần tổ chức đào tạo cán bộ thực hiện công tác đền bù * Số lần tổ chức.
• Cb = 3%* Ca
• Cc = 5%* Ca
Ta có bảng chi phí di dân và giải phóng mặt bằng của dự án như sau:
Bảng 3.5: Bảng chi phí di dân và giải phóng mặt bằng của dự án
TT Hạng mục Đơn vị Số lượng Đơn giá Giá thành 1 Chi phí trực tiếp
Đất nông nghiệp thu hồi vĩnh
viễn (m2) m2 30,064 55 1,653,520
Đất nông nghiệp thu hồi tạm thời
(m2) m2 46,399 22 1,020,778
Đền bù thiệt hại mùa màng
(lúa...) m2 26,712 10 267,124
Phục hồi sản xuất, hỗ trợ người
thiệt hại Hộ 200 300 60,000
Khuyến khích di dời đúng thời
gian Hộ 200 350 70,000
Họp cộng đồng và phổ biến thông
tin H.mục 1 6,000 6,000
Đào tạo cán bộ thực hiện công
tác đền bù H.mục 1 9,000 9,000
Cộng I: 3,086,422
2 Chi phí giám sát (3% Tổng I) 92,593
3
Chi phí quản lý thực hiện công
tác đền bù (5% tổng I) 154,321
4 Dự phòng phí = 5% (1+2+3) 166,667
Tổng cộng 3,500,000
Nguồn: Công ty Cổ phần Xây dựng và Môi trường Việt Nam (VICEN)
• Chi phí xây dựng các hạng mục công trình (C2)
STT Hạng mục công việc
Giá trị (1000 VNĐ)
1 Cống và kênh thoát nước mưa 91,316,212 2 Mạng lưới thoát nước thải 42,250,655
3 Trạm bơm nước thải 5,736,800
4
Trạm xử lý nước thải, CS: 3,000m3/
ngđ 26,399,000
5 Đấu nối hộ gia đình 2,883,760
6 Hỗ trợ vệ sinh môi trường 620,000
7
Thiết bị xe máy, hỗ trợ quản lý vận
hành hệ thống thoát nước 4,210,800
8 Chi phí đầu tư gián tiếp 13,209,520
10 Dự phòng phí (10%) 20,449,734
11 Tổng cộng (1000VNĐ) 207,076,500
Nguồn: Công ty Cổ phần Xây dựng và Môi trường Việt Nam (VICEN)
Tổng chi phí đầu tư xây dựng ban đầu của dự án là:
C0 = C1 + C2
C0 = 3,500,000 + 207,076,500 = 210,576,500 (1000 VNĐ)
Ta có: quá trình đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý nước thải được tiến hành trong 3 năm, chi phí đầu tư xây dựng được giả định là bằng nhau giữa các năm. Vậy chi phí đầu tư xây dựng trong mỗi năm sẽ là:
C = C0 / 3 = 210,576,500/3 = 70,192,167 (1000 VNĐ)
b) Chi phí phải trả hàng năm (C3)
• Chi phí vận hành và bảo dưỡng hàng năm C3
- Chi phí về nguyên nhiên vật liệu: chi phí điện, hóa chất, sửa chữa nhỏ; chi phí nhân công: lương công nhân, chi phí quản lý chung
(Ce)
- Khấu hao tài sản cố định (Cf) Với:
Ce = Chi phí điện + Chi phí hóa chất + Chi phí sửa chữa nhỏ + Chi phí lương cho công nhân + Chi phí quản lý chung.
Cf = Giá trị tài sản cố định * Tỷ lệ khấu hao. (Ở đây lấy tỷ lệ khấu hao đều và tỷ lệ khấu hao = 20%)
STT Hạng mục Năm 2012 2013 2014 2015 ……… ………. 2035 2036 1 Điện 464,280.0 468,922.8 473,612.0 478,348.1 ……… ………. 650,486.6 663,496.3 2 Hoá chất 121,545.0 122,760.5 123,988.1 125,227.9 ……… ………. 170,292.5 173,698.3 3 Sửa chữa nhỏ 486,696.0 486,696.0 486,696.0 486,696.0 ……… ………. 325,822.2 325,822.2 4 Lương công nhân 316,333.3 319,496.7 322,691.6 325,918.5 ……… ………. 443,203.7 452,067.7 5 Chi phí quản lý chung 208,780.0 210,867.8 212,976.5 215,106.2 ……… ………. 292,514.4 298,364.7 Khấu hao 1,623,313.8 1,623,313.8 1,623,313.8 1,623,313.8 ……… ………. 1,077,098.0 1,077,098.0 6 Tổng chi phí vận hành và bảo dưỡng hàng năm 3,220,948.1 3,232,057.6 3,243,278.0 3,254,610.5 ……… ………. 2,959,417.4 2,990,547.2
3.1.3.3 Đánh giá các lợi ích của dự án
Các lợi ích có thể lượng hóa được (Bv)
• Lợi ích do cải thiện điều kiện vệ sinh công cộng (Giảm chi phí chữa bệnh cho người dân và tránh mất thu nhập) B0 bao gồm:
+ Lợi ích do giảm chi phí chữa bệnh khi hệ thống thoát nước và xử lý