Lợi nhuận thuần = Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Ch

Một phần của tài liệu Vốn sản xuất kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuât kinh doanh tại Tổng Công ty Giấy Việt Nam (Trang 87 - 98)

Giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp .

CDLIVDo đó, lợi nhuận thuần tăng lên ngoài nguyên nhân do doanh thu thuần còn là do giảm giá vốn hàng bán, giảm chi phí bán hàng cũng nh chi phí quản lý doanh nghiệp. Điều này thể hiện để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động không là một công việc đơn thuần nào đó. Chứng tỏ, kết quả mà Tổng công ty Giấy Việt nam đạt đợc thông qua chỉ tiêu hệ số sinh lời vốn lu động trong bảng số liệu trên là thành tích cuả sự cố gắng nỗ lực của mọi bộ phận công tác trong đơn vị nói chung và bộ phận làm công tác quản trị vốn lu động nói riêng.

CDLVHiệu quả sử dụng vốn lu động còn đợc đánh giá thông qua chỉ tiêu số vòng chu chuyển vốn lu động hay còn gọi là tốc độ chu chuyển vốn lu động. Việc sử dụng vốn tiét kiệm, hợp lý hay không là ở chỉ tiêu này. Ta đã biết, vốn lu động luân chuyển càng nhanh, hay tốc độ luân chuyển vốn lu động càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng lớn, đây là biểu hiện tốt và ngợc lại. Sở dĩ nh vậy là bởi, sau mỗi một vòng chu chuỷen là sau một lần vốn lu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh và đem lại doanh thu. Sau mỗi chu kỳ này, doanh nghiệp sẽ thu đợc một khoản lợi nhuận nhất định trong cùng một thời kỳ thờng là một năm, nếu càng có nhiều lần thu lợi nhuận thì tổng số lợi nhuận trong 1 năm của donh nghiệp càng nhiều, nhu cầu, khát vọng lợi nhuận của các nhà kinh doanh càng đợc thoả mãn. Do vậy, trong công tác quản trị vốn lu động, những ngời làm coông tác quản trị cũng ra sức đẩy nhanh vòng quay vốn lu động

hòng quay nhanh vòng vốn tạo cơ hội thu về lợi nhuận cho đơn vị này.Thẻ hiện đIều này trên bảng số liệu ta thấy tốc độ chu chuyển vốn lu động bình quân trong 2 năm 1998,1999 là 3,5 vòng/ 1 năm. Cụ thể, trong năm 1998, vốn lu động đợc tham gia vào 3,76 vòng chu chuyển kỳ kinh doanh nhng đến năm 1999 thì con số này giảm xuống còn 3,25 vòng. Nừu có thể đánh giá một cách sơ khai thì đây là biểu hiện không tốt cho công tác quản trị vốn lu độngcủa Tổng công ty Giấy Việt Nam. Nhng để đánh giá một vấn đề đặc biệt là một vấn đề trên tầm vĩ mô cho một phạm vi ảnh hởng hay qui mô có tầm cỡ lại càng không thể đánh giá ở mức sơ khai nh thế . Ta nhận thấy , vốn lu động bình quân năm 1999 tăng cao hơn so với năm 1998 , tốc độ tăng là 122,13% , điều này thể hiện quy mô kinh doanh của Tổng công ty năm sau cao hơn năm trớc . Khi quy mô này lớn ,sự chuyển động của nó càng trở nên nặng nề và khó khăn

vòng chu chuyển vốn lu động tăng lên nhng điều quan tâm cuối cùng là lợi nhuận không bị giảm đi. Tuy nhiên , nếu cứ giảm mãi vòng quay của vốn thì đây là khó khăn cho Tổng công ty Giấy Việt Nam , các nhà quản trị phải hết sức lu tâm đến vấn đề này , tìm cách tăng nhanh vòng quay vốn lu động .

CDLVIĐối với vòng quay hàng tồn kho năm 1999 lại tăng thêm so với năm 1998 . Đây là một biểu hiện tốt , song không là một sự đánh giá toàn diện và lâu dài bởi lợng hàng tồn kho cũng tăng lên dù tốc độ tăng thấp hơn tốc đọ tăng vòng quay hàng tồn kho . Công tác quản trị hàng tồn kho đòi hỏi phải giảm đến mức tối thiểu lợng hàng tồn kho để có thể giảm đợc đến mức thấp nhất các khoản chi phí khác liên quan .

CDLVIITóm lại , đánh giá tình hình sử dụng vốn lu động thông qua một số chỉ tiêu trên có thể nói là có hiệu quả nếu xét một cách toàn diện . Tuy rằng trong sự phát triển này , nếu nh vòng quay vốn lu động cũng tăng lên thì lợi nhuận của đơn vị còn tăng hơn nữa . Với kết quả này có thể nói Tổng công ty Giấy Việt Nam đang trên con đờng đI lên về quy mô cũng nh chất lợng công tác sản xuất kinh doanh nói chung , công tác quản lý và sử dụng vốn lu động nói riêng. Thành tích này là đáng ghi nhận song điều quan trọng hơn là phải phát huy hơn nữa đạc biệt khắc phục sự trì trệ trong luân chuyển vốn , đẩy nhanh vòng quay vốn góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lu động của Tổng công ty Giấy Việt Nam.

CDLVIII2.2.2.Tình hình sử dụng vốn cố định .

CDLIXHiệu quả sử dụng vốn cố định tại Tổng công ty Giấy Việt Nam trong hai năm 1998,1999 đợc đánh giá nh sau .

CDLXTình hình sử dụng vốn cố định tại Tổng Công Ty Giấy Việt Nam .

CDLXI(Đơn vị: tỷ đồng) CDLXIIChỉ tiêu CDLXIIIN

ăm 1998 CDLXIVN ăm 1999 CDLXVSo sánh 99/98 CDLX VI (+/ - ) CDLX VII Tỷ lệ %

CDLXVIII1. Tổng DT CDLXIX2. DT thuần CDLXX3. LN thuần

CDLXXI4. VCĐ bình quân

CDLXXII5. HS hiệu quả SD VCĐ (2/4)

CDLXXIII6. Hàm lợng VCĐ (1/5)

CDLXXIV7. HS sinh lời VCĐ (3/4) CDLXXV1 621,1 CDLXXVI1 387,1 CDLXXVI I 38,2 CDLXXVI II 552,3 CDLXXIX2 ,935 CDLXXX0 ,341 CDLXXXI0 ,069 CDLXX XII 2269 CDLXX XIII1465, 3 CDLXX XIV53,4 CDLXX XV 593,5 CDLXX XVI3,823 CDLXX XVII0,33 2 CDLXX XVIII0,0 9 CDLX XXIX+ 64 7,9 CDXC+ 78, 2 CDXC I +1 5,2 CDXC II +4 1,2 CDXC III +0 ,89 CDXC IV -0, 00 9 CDXC V +0 ,02 CDXC VI 139 ,97 CDXC VII 105 ,64 CDXC VIII13 9,7 9 CDXC IX 107 ,5 D 130 ,3 DI 97, 3 DII 130 ,4

DIIIThông qua bảng số liệu trên ta nhận thấy xét một cách tổng thể thì hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Tổng công ty Giấy Việt nam là có dấu hiệu tốt . Khi vốn cố định bình quân hàng năm tăng với tốc độ 107.5% thì doanh thu và lợi nhuận tăng với tốc độ cao hơn (140%) điều này sẽ đem lại phần lợi nhuận nhiều hơn cho doanh nghiệp khi sử dụng vốn cố định. Cụ thể :

DIVHệ số hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 1999 tăng so với năm 1998 tốc độ tăng là 130% tơng đơng với số tuyệt đối là 0.89 tỷ đồng . Điều này có nghĩa là trong năm 1999 một đồng vốn cố định tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ đem lại 3.823 đồng doanh thu , lớn hơn so với năm 1998 là 0.89 tỷ đồng . Doanh thu tăng lên trên một đồng vốn cố định bỏ ra , có thể đánh giá đây là một thành tích một phần nào đó mục đích của doanh nghiệp đã đạt đợc .Nguyên nhân của sự thay đổi này là do năm qua doanh nghiệp đã nâng cao đợc doanh thu tiêu thụ sản phẩm , là thành tích của công tác bán hàng công tác thanh toán ...Đó còn là do công tác phát huy công suất tối đa của máy móc thiết bị , tận dụng triệt để công dụng cũng nh công nghệ tối tân nhất của máy móc thiết bị để hiệu quả làm việc của máy móc là cao nhất. Trong một vài năm qua , khi nền kinh tế thị trờng luôn diễn ra cạnh tranh gay gắt ở tất cả các

cũng tham gia vào guồng quay đó mà nâng cao hiệu quả sử dụng của máy móc thiết bị cũng là một mục tiêu quan trọng để hớng đến dành thế chủ động trong cạnh tranh, thành lợi thế cạnh tranh của đơn vị mình. Thực hiện nhiệm vụ này, trong những năm qua doanh nghiệp không ngừng khai thác những công dụng của máy móc thiết bị, trang bị thêm các loại máy móc mới phục vụ sản xuất. Đồng thời xây dựng mô hình đào tạo kỹ s ngành giấy để đảm nhiệm công tác này. Theo thống kê mời năm lại đây nhiều cán bộ khoa học kỹ thuật ngành giấy đến tuổi về hu để lại những mắt xích mong manh về số lợng và trình độ cán bộ trong tình thế khoa học và công nghệ của thế giới đang phát triển với tốc độ chóng mặt . Đào tạo kỹ s thiết bị ngành giấy sẽ đảm bảo cho ra đời những con ngời có kiến thức về quá trình công nghệ và thiết bị của dây chuyền phụ trợ của nhà máy bột và giấy. Có hiểu biểt về nguyên lý cấu tạo, tính

toán thiết bị sản xuất bột và giấy và các yếu tố ảnh hởng đến thiết bị ngành giấy. Có kiến thức về tổ chức, lắp đặt các thiết bị ngành giấy, có kiến thức về tổ chức quản lý bảo dỡng thiết bị ngành giấy. Mặt khác, một kỹ s thiết bị ngành giấy phải có khả năng thực thi những tác nghiệp bảo dỡng sửa chữa trong phạm vi đợc giao ở trình độ công nghiệ bìng thờng. Có khả năng lập kế hoạch bảo dỡng sửa chữa thiết bị ở một công đoạn, phân xởng hoặc ở một đơn vị tơng tự, có khả năng đa ra những biện pháp sửa chữa thông thờng. Mặc dù lần đầu tiên đa ra và thực hiện mô hình này nhng nó phần nào góp sức vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị hay sử dụng vốn cố định tại Tổng công ty Giấy đặc biệt là năm 1999.

Một phần của tài liệu Vốn sản xuất kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuât kinh doanh tại Tổng Công ty Giấy Việt Nam (Trang 87 - 98)