DXCII1 PTCKH DXCIII2 Trả tr-

Một phần của tài liệu Vốn sản xuất kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuât kinh doanh tại Tổng Công ty Giấy Việt Nam (Trang 112 - 124)

DLXXXI (Đơn vị: tỷ đồng)

DXCII1 PTCKH DXCIII2 Trả tr-

DXCIII2. Trả tr- ớc cho NB DXCIV3. Thuế VAT đợc KT DXCV4. Phải thu nội bộ DXCVI5. Các khoản PT khác DXCVII6. DP các KPT khó đòi DXCV III 33 3 DXCI X 75 DC DCI11 DCII4 2 DCIII( 1) DCI V 7 2 , 4 DCV1 6 , 2 DCV I DCV II 2 , 4 DCV III 9 DCIX3 88 DCX18 1 DCXI7 DCXII4 0 DCXII I 28 DCXIV( 1) DC XV DC XV I DC XV II DC XV III DC XI X DC XX DCX XI + 5 5 DCX XII + 1 0 6 DCX XIII+ 7 DCX XIV+ 2 9 DCX XV -1 4 DCXX VI 116 DCXX VII 241 DCXX VIII0 DCXXI X 364 DCXX X 66 DCXXXITổng DCXX XII 46 0 DCX XXII I 1 0 0 DCXX XIV643 DC XX XV 1 DCX XXVI1 8 3 DCXX XVII10 0.6

DCXXXVIII( Nguồn : Báo cáo tài chính 1998 - 1999 )

DCXXXIXTa nhận thấy, tỷ trọng của các khoản phải thu cao nhất trong tổng số các khoản phải thu và có sự gia tăng về số lợng tuyệt đối. Năm 1999, con số này tăng lên so với năm 1998 là 55 tỷ đồng t- ơng đơng với tốc độ tăng 116% nhng tỷ trọng khoản phải thu của kế hoạch trong năm này lại giảm đi từ 72,4% xuống còn 61% trong tổng số các khoản phải thu. Tăng khoản phải thu ở đây là do Tổng công ty cha đa ra chiến lợc thanh toán với khách hàng nhằm mở rộng thị trờng, mở rộng quy mô tiêu thụ sản phẩm. Nhìn chung, khoản vốn lu động của Tổng công ty cả bị ngời bán và mua chiếm dụng đều tăng lên trong năm 1999 là biểu hiện không tốt. Xét về phía Tổng công ty, lỗi có thể là do không quản lý chặt chẽ trong khâu thanh toán, những quy định mập mờ, không rõ ràng là cơ hội để những ngời mua chiếm dụng vốn. Hoặc xét về nhân tố chủ quan thì do thị trờng mà cạnh tranh len lỏi vào từng ngõ ngách với mọi hoạt động sản xuất

kinh doanh của các tổ chức kinh tế. Ngời ta tranh dành, lôi kéo từng bạn hàng, từng khách hàng và từng nhà cung cấp có lợi nhất về phía mình nên để một phần vốn của mình cho những đối tợng này chiếm dụng để tạo một quan hệ ràng buộc. Song, có thể nói Tổng công ty cha chú trọng lắm đến công tác này, đó phải chăng là một ”bệnh” của doanh nghiệp nhà nớc ?

DCXLĐối với vốn cố định, giá trị TSCĐ vô hình trong hai năm này đã đợc khấu hao hết mà cha đợc đầu t mới. Trong thực tế, Tổng công ty đã không quan tâm chú trọng lắm đến loại tài sản này nên chất lợng cũng nh mẫu mã sản phẩm giấy của chúng ta vẫn cha sánh vai đợc với các n- ớc trên thế giới nh Mỹ, Nhật bản... Giấy các loại hàng nămvẫn đợc nhập vào thị trờng và đợc ngời tiêu dùng a chuộng, hơn nữa giá thành lại không cao hơn so với sản phẩm của chúng ta. Điều này gây một tổn thất khá lớn cho ngành giấy n- ớc ta nói chung, Tổng công ty Giấy Việt nam nói riêng và vấn đề tiêu thụ và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Việc huy động công suất máy móc trong tổng công ty trong những năm gần đây đã đạt đợc mức cao, sử dụng tối đa công xuất máy móc. Trong khi đó các dự án đầu t nâng cấp và mở rộng cũng nh ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh khai triển hơi chậm, ảnh h-

ởng tới tốc độ tăng trởng của tổng công ty trong thời gian tới.

DCXLICơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cho thấy sự bất hợp lý so với hầu hết các doanh nghiệp là tỷ trọng vốn lu động trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh lớn hơn so với vốn cố định. Từ đó ta có thể nhận thấy tính công tác tổ chức, quản lý, trang bị máy móc thiết bị và các loại TSCĐ ở tổng công ty cha đợc chú trọng mà chủ yếu chạy theo lợi nhuận .

DCXLIIXét trên một phạm vi rộng hơn, môi trờng kinh doanh trong cơ ché thị tr- ờng tạo điều kiện cho tổng công ty tự khảng định mình và vơn lên. Để làm đợc điều đó, Tổng công ty phải đủ sức mạnh thực sự mới có thể cạnh tranh đợc với công ty khác. Trong thời điểm hiện tại, đất nớc đang bớc vào cơ chế thị trờng cha đợc bao lâu thì việc thích ghi với sự phát triển biến đổi của nó là một thủ thách lớn đối với tổng công ty. So với thời bao cấp, các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh nói chungchỉ việc thực hiên theo mệnh lệnh của cấp trên mà việc tiêu thụ không phải lo nguồn vố cũng đợc nhà nớc cấp. Nhng bớc sang nền kinh kế thị trờng này thì mọi doanh nghiệp đều phải tự hạch toán kinh doanh, tự chịu trách nhiệm với nhà nớc trong việc bảo toàn và phát triển về vốn do nhà nớc cấp, tự độc lập sản xuất kinh doanh và phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nớc và xã hội nh

cácloại hình doanh nghiệp khác đang hoạt động trên thị trờng nớc ta .

DCXLIIIXét trên góc độ cạnh tranh trên cơ chế thị trờng Tổng công ty với kinh nghiệm thực sự là cha nhiều, cha đủ sức cạnh tranh với các đối thủ dày dạn kinh nghiệm trên thơng trờng nh các doanh nghiệp nớc ngoài nhất là trong thời gian tới, những năm đầu thế kỷ 21 Việt nam thực hiện thoả thuận của AFTA (khu vực thị trờng Đông nam á tự do) thì thuế suất, một trong các công cụ mà nhà nớc dùng để bảo trợ cho các tổng công ty, không còn tác động mạnh đến sự tham gia của các doanh nghiệp nớc ngòai hay liên doanh có sản xuất và kinh doanh cùng ngành hàng của Tổng công ty nữa. Khi đó, Tổng công ty sẽ phải cạnh tranh mạnh mẽ mà không còn có sự bảo trợ trong nớc, đây là khó khăn rất lớn, đầy thử thách đối với tổng công ty. Do vậy mà các doanh nghiệp khác đã có những chính sách cũng nh chiến lợc đầu t vào việc đổi mơí công nghệ, nâng cao chất l- ợng đa dạng hoá mẫu mà sản phẩm tạo khả năng và u thế cạnh tranh trong thị

trờng chính vì vậy, Tổng công ty Giấy Việt Nam trong lúc này cần huy động các vốn bên trong và bên ngoài, nhng việc đó rất khó khăn nếu nh các nhà quản trị vốn không hoạch định đợc chiến lợc phát triển lâu dài và có hiệu quả.

DCXLIVVề hành lang pháp lý, vì đất nớc mới bớc vào cơ chế thị trờng nên những quy định pháp luật đặc biệt là các luật kinh tế, luật thơng mại, luật đầu t, luật tài chính...đang trên con đờng hoàn thiện dần. Điều đó có nghĩa là Tổng công ty luôn sẵn sàng có những thay đổi, điều chỉnh phơng thức kinh doanh, hạch toán kinh doanh cho phù hợp cũng nh việc thực hiện chế độ sử dụng và huy động vốn sản xuất kinh doanh trong tổng công ty.

DCXLVVề đội ngũ nhân viên của Tổng công ty Giấy Việt Nam, đặc biệt là các nhà quản trị vốn cha có nhiều điều kiện học hỏi các phơng pháp quản lý mới bên ngoài hay lối suy đoán và lập phơng án kinh doanh ch\a có nhiều nét đột phá,thậm chí cha có độ chính xác tin cậy cao

DCXLVIIII. Một số bài học kinh nghiệm về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tổng công

ty.

DCXLVIIThực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh suốt hơn 20 năm qua với biết bao nhiêu thành công và trải qua không ít thất bại để lại cho ngành giấy nói chung, Tổng công ty Giấy Việt Nam nói riêng những bài học kinh nghiệm quý báu. Đối với công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh có thể rút ra đợc những bài học kinh nghiệm sau đây:

DCXLVIIIVận dụng chủ trơng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc của Đảng và nhà nớc, một số đơn vị thành viên đẫ tập trung cải tạo, hiện đại hoá máy móc thiết bị nên đã đạt đợc mức tăng trởng caovề sản lợng và cải tiến chất lợng sản phẩm phù hợp với thị trờng,tăng sức cạnh tranh của hàng hoá.

DCXLIXVới trang thiết bị nh hiện nay của ngành giấy, sức cạnh tranh cuả sản phẩm đợc sản xuất trong nớc còn quá thấp. Việc bảo hộ sản xuất kinh doanh của nhà nớc thông qua cơ chế điều hành nhập khẩu giấy là một trong những nhân tố quan trọng để duy trì sản xuất kinh doanh, tích lữy và bảo đảm việc làm cho ngời lao động .

DCLViệc chỉ đạo tập trung sáng suốt của hội đồng quản trị và điều hành năng động của lãnh đạo Tổng công ty, kết hợp hài hoà với sự năng nổ, sáng tạo, chủ động của các giám đốc đơn vị thành viên

Ngoài biện pháp mang tính chiếm lợc về đầu t, đổi mới thiết bị, công nghệ, các doanh nghiệp còn chú

trọng năng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm định mức, giảm tối thiểu chi phí kinh doanh và tăng hiệu quả kinh doanh, ổn định dần dần tình hình tài chính, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản

xuất kinh doanh và hoàn thiện công tác quản lý vốn kinh doanh tại Tổng công ty. Một số đơn vị đã

bớc đầu tích lu Phần III

Một phần của tài liệu Vốn sản xuất kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuât kinh doanh tại Tổng Công ty Giấy Việt Nam (Trang 112 - 124)