Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân bổ vốn cố định.
Bảng III.8: Bảng phân bổ vốn cố định
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999
B. Tài sản cố định và đầu t dài hạn 1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế 2. Đầu t tài chính dài hạn 3. Chi phí SDCB dở dang 4579128928 4531128928 11111551040 6480422122 4963138708 3511053998 11401055551 7890001553 100000000 1352084710 - Xét hệ số tài sản cố định trên tổng tài sản
K = x 100
Năm 1998 = x 100 = 48% Năm 1999 = x 100 = 42,5%
Tài sản cố định của Công ty chiếm 48% năm 1998 và 42,5% năm 1999 cho thấy tỉ lệ tài sản cố định giảm 5,5% trong năm 1999 chỉ ra rằng trong năm 1999 tỉ lệ đầu t choTSCĐ là nhỏ hơn năm 1998.
1. Cơ cấu nguồn vốn
Theo bảng cân đối kế toán ta lập bảng cơ cấu nguồn vốn chủ yếu nh sau:
Bảng III. 9: Cơ cấu nguồn vốn
Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 So sánh
Chênh lệch % A. Nợ phải trả 1930685656 3788002672 1857317016 1. Nợ ngắn hạn 1930685656 3042310197 1111624541 96,2 2. Nợ dài hạn 714411000 57,5 3. Nợ khác 31281475 B. Vốn chủ sở hữu 7608381493 7874771021 266389528 3,5 1. Nguồn vốn kinh doanh 6002656108 6002656168
2. Quỹ 1605725385 1872114913 266389528 16,5
Tổng 9539067149 11662773693 2123706541 22,2
a. Xét độ ổn định của nguồn tài nợ
V1 =
Năm 1998 = = 0,20 Năm 1999 = = 0,32
Theo kết quả cho thấy năm 1999 độ ổn định của nguồn vốn giảm 0,12 lần so với năm 1998. Cho thấy nợ ngắn hạn trong năm 1999 tăng làm ảnh h- ởng đến nguồn vốn của Công ty, làm giảm khả năng thanh toán.
b. Độ tự chủ tài chính
V2 =
Năm 1998 = = 0,79 Năm 1999 = = 0,67
Qua kết quả tính toán ta thấy độ tự tài chính của Công ty là khá. Nhng sang năm 1999 độ tự chủ này lại giảm 0,12 lần so với năm 1998. Cho thấy vốn chủ sở hữu ngày càng giảm so với nguồn vốn của Công ty, điều đó sẽ dễ dẫn tới việc doanh nghiệp bị động trong thanh toán và sản xuất.
2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định
- Năng suất vốn cố định: (NSVCĐ) NSVCĐ =
Năm 1998 = = 3,75 Năm 1999 = = 3,57
Năng suất này cho ta biết một đồng vốn cố định đã tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Ta thấy bằng kết quả tính đợc ở trên, trong năm 1998 mỗi một đồng vốn cố định khi tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 3,75 đồng doanh thu, còn ở năm 1999 chỉ tạo ra 3,57 đồng. Điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định là giảm so với năm 1998.
- Hiệu quả sử dụng vốn cố định : VCĐ Hiệu quả sử dụng vốn cố định = Năm 1998 = = 0,34
Hệ số trên cho biết một đồng vốn cố định tham gia sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ở năm 1998 khi một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0,34 đồng lợi nhuận. Còn năm 1999 chỉ tạo ra 0,2 đồng giảm 0,14 đồng so với năm 1998. Điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định ở năm 1999 giảm đáng kể.
- Hệ số hao mòn TSCĐ:
Hệ số hao mòn tài sản cố định = Năm 1998 = = 0,40
Năm 1999 = = 0,30
Chỉ tiêu này cho thấy lợng vốn cố định cần tiếp tục thu hồi. Lợng vốn cố định cần tiếp tục thu hồi ở năm 1998 là 40% sang năm 1999 là 30%.
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định : (VCĐ) Hiệu suất sử dụng VCĐ =
Năm 1998 = = 1,6 Năm 1999 = = 1,55
Hiệu suất này thể hiện một đồng vốn nguyên giá cần 1,6 đồng doanh thu đảm nhận. ở năm 1998 thì một đồng vốn nguyên giá cần có 1,6 đồng doanh thu đảm nhận, còn năm 1999 thì là 1,55 tuy số tiền dùng vào nguyên giá có giảm nhng không đáng kể.
* Phân tích về chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh ở đây đợc hiểu chính là giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm biểu hiện lợng chi phí để hoàn thành lợng sản xuất và tiêu thụ một đơn vị hạng một khối lợng sản phẩm nhất định. Còn chi phí sản xuất và tiêu thụ thể hiện một số chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ trong một thời kỳ nhất định.
Trong phạm vi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có thể phân biệt giá thành sản phẩm và giá thành tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Giá thành sản xuất sản phẩm đợc gọi là giá thành công xởng hay giá vốn hàng bán, nó bao gồm các khoản mục chi phí sau :
+ Chi phí NVL trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung
- Giá thành tiêu thụ hàng hoá hay giá thành toàn bộ bao gồm các chi phí sau:
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp + Giá thành công xởng
+ Chi phí bán hàng
Căn cứ vào bảng báo cáo kết quảSXKD năm 1998, 1999 ta lập bảng giá thành toàn bộ hàng hoá.
Bảng III. 9
Chi tiêu Năm 1998 Tỷ trọng Năm 1999 Tỷ trọng
1. Giá vốn hàng bán 14464456315 92,6 15479666112 92,4 2. Chi phí bán hàng 6825171 0,04 7583524 0,04 3. Chi phí quản lý DN 1149948943 7,36 1257267069 7,56
Tổng 15621230429 100 16744516705 100
Qua bảng phân tích trên ta thấy tỷ lệ giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành toàn bộ hơn 92%. Trong năm 1999 các tỷ trọng thay đổi là không đáng kể so với năm 1998. Điều đó cho thấy giá hàng bán không mấy biến động, chi phí phần lớn đầu t cho sản xuất hàng hoá.
- Giá thành toàn bộ của năm 1998 đợc hình thành bởi giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng 92,6% chi phí bán hàng 0,04% và chi phí quản lý
7,36%. Năm 1999 tỷ trọng giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng 92,4% chi phí bán hàng 0,04% và chi phí quản lý 7,56%.
Giá thành toàn bộ gồm 3 chỉ tiêu đó là căn cứ quan trọng để Công ty xây dựng chính sách giá cả bởi vậy xác định giá thành là mục tiêu phấn đấu giảm chi phí của Công ty đồng thời là căn cứ thúc đẩy Công ty cải tiến quản lý SXKD thực hiện chế độ tiết kiệm trong sản xuất để hạ giá thành sản phẩm.