II. Những vấn đề chung về hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội:
3. Yếu tố thời gian và hiệu quả:
Vấn đề thời gian trong khoa học kinh tế và quản lý thể hiện dới 2 khía cạnh.
- Thời gian là thớc đo chi phí hay lợng lao động xã hội.
- Yếu tố thời gian là khái niệm bao gồm toàn bộ những tác động của thời gian tới nhiều khía cạnh khác nhau nh là: Thời điểm, độ dài thời gian, tính không cản ngợc của thời gian, tính liên tục của thời gian và tính cộng đ- ợc của thời gian.
Từ khái niệm thứ 2 về thời gian thì các quá trình, các đối tợng cơ bản về kinh tế với những tiến bộ nhanh chóng của khoa học và kinh tế về kinh tế thì ý nghiã về lao động về thời gian càng tăng, xét về mặt kinh tế không thể tuỳ ý thế nào cũng đợc nếu K và C xuất hiện ở những thời điểm bất kỳ hay trong những khoảng thời gian bất kỳ. Nói cách khác xét về mặt kinh tế trớc hết trên quan điểm hiệu quả thì sẽ không giống nhau nếu một lợng chi phí và kết quả nh nhau bỏ ra hoặc thu về ngày hôm nay với tại một thời điểm nào đó trong tơng lai. Nói chung về nguyên tắc thì một số vốn và chi phí bỏ ra hôm nay đợc đánh giá lớn hơn là cùng vơí số vốn hoặc chi phí đó bỏ ra vào thời điểm sau:
Ct > Ctt
Vt > Vttn
Kt > Kt+n
Nguyên nhân của các hiện tợng này do tác động của yếu tố thời gian nên kinh tế tác động lên các đối tợng K và C, sau đó là tác động lên hiệu quả. Để thâu tóm trong tính toán các hiện tợng này ngời ta xác định các giá trị kinh tế ở các thời điểm khác nhau quy về một điểm nhằm có thể so sánh đánh giá và tập hợp các giá trị kinh tế.
Giả sử ta có vốn với thời điểm gốc là V0
Vt
Khi đó Vt = V0 x (1 + K)t hay V0
(1 + R) Vt: là số vốn sau thời gian t.
K: là hệ số thời gian: trị số tuyệt đối của K đợc xác định về mặt định tính và định lợng căn cứ trên sự ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và sản xuất và kinh tế trong thực tế nó tơng đơng với một lãi xuất của việc sử dụng một số vốn vào đó theo thời gian.
4. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.
Hệ thống chỉ tiêu xây dựng dựa theo nguyên tắc chung. Cách xây dựng:
Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật t của doanh nghiệp nhằm đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí thấp nhất.
Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp có quan hệ với quá trình sản xuất kinh doanh (lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động). Vì vậy doanh nghiệp chỉ tiêu có thể đạt đợc kết quả cao khi việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Để đánh giá chính xác có cơ sở khoa học hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải xây dựng các hệ thống các chỉ tiêu phù hợp bao gồm:
Các chỉ tiêu chung (khái quát) và các chỉ tiêu chi tiết (cụ thể) các chỉ tiêu phản ánh đợc sức sản xuất hao phí cũng nh sức sinh lời của từng yếu tố, cùng từng loại vốn và phải thống nhất với công thức hiệu quả chung.
- Hiệu quả SXKD = Kết quả đầu ra (K) / Chi phí đầu vào (C) (1) Kết quả đầu ra (K) đợc đo bằng các chi tiêu nh giá trị tổng sản lợng, giá trị tổng sản lợng hàng hóa thực hiện (doanh số) và lợi nhuận. Còn chi phí yếu tố đầu vào bao gồm lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động, vốn cố định (VCĐ), vốn lu động (VLĐ).
Công thức (1) phản ánh sức sản xuất (hay sinh lời) của các chỉ tiêu phản ánh đầu vào.
Ngoài ra hiệu quả SXKD cũng có thể đợc tính theo công thức:
Công thức (2) phản ánh xuất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào nghĩa là để có một đơn vị kết quả đầu vào và thì phải hao phí hết mấy đơn vị chi phí hoặc vốn đầu vào.
Để có cái nhìn tổng quát về hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả của doanh nghiệp ta hãy xem xét các yếu tố kết quả về chi phí theo những mặt chung nhất của nó nh sau:
- Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Kết quả này bao gồm hai mặt nội dung chủ yếu là:
+ Các kết quả vật chất tức là giá trị sử dụng dới dạng sản phẩm hay dịch vụ đợc doanh nghiệp tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng.
Nó đợc thể hiện bằng các chỉ tiêu khối lợng tính theo đơn vị hiện vật và theo đơn vị giá trị. Ta ký hiệu loại kết quả là doanh thu (DT). Về doanh thu có thể là giá trị tổng sản lợng, doanh số.
Kết quả về mặt tài chính thể hiện qua các chỉ tiêu lợi nhuận bao gồm phần để lại ở doanh nghiệp và phần nộp cho nhà nớc ta ký hiệu kết quả thuộc loại này là (LN).
Các chi phí bỏ ra ở doanh nghiệp ta có thể xem xét chi phí (hoặc vốn) ở đầu vào của doanh nghiệp dới các mặt:
+ Chi phí về lao động sống thể hiện băng số lợng lao động hoặc khối lợng lao động, khối lợng tiền lơng ta ký hiệu là L.
+ Chi phí về lao động thuật hoá bỏ ra dới dạng VCĐ và VLĐ ta ký hiệu chi phí thuộc loại này là V.
+ Chi phí thờng xuyên đợc tập hợp trong chỉ tiêu và giá thành sản phẩm ta ký hiệu loại này là Z.
Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp:
Các chỉ tiêu hiệu quả của hệ thống này đợc xây dựng bằng các chỉ tiêu về kết quả và chi phí, đặt chúng trong các mối quan hệ thích ứng với nhau.
Bảng II.2. Mối quan hệ giữa kết quả và chi phí
Kết quả Chi phí LN DT L V Z L LN = DL L DT = NL L V = VL L Z L LN DT L Z
Chi phí V = DV Z = N V V V V Z LN = DZ Z DT = NV V L Z V Z Kết quả LN DT LN L LN V LN Z LN DT LN = DSX DT V = SL DT V = SV DT Z = SZ DT Trong đó:
Dt: là chỉ tiêu doanh lợi t (với t là L, V, Z và DT). Nt: là chỉ tiêu năng xuất t (với t là L, V, Z)
St: là chỉ tiêu xuất hao phí t (với t là L, V, Z) VL trang bị vốn cho lao động.
Nếu ta coi bảng II.3 là 4 ô đợc hình thành bởi sự kết hợp tơng quan giữa kết quả và chi phí ta quan niệm hơn cả đến góp phần t số 1 và ta có thể coi đó là các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp:
Bảng I.3. Tổng hợp các chỉ tiêu chi phí và kết quả.
I
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của DN II
Các chỉ tiêu kết quả trên kết quả
III
Các chỉ tiêu chi phí trên chi phí IV
Các chỉ tiêu chi phí trên kết quả * Để biểu hiện các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp ta có thể sử dụng sơ đồ đơn giản sau:
Bảng II.4. Sơ đồ biểu diễn các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.
Kết quả
LN NL
L DL NL Hiệu quả về LĐ
Chi phí V DV NL Hiệu quả về vốn
Doanh lợi Năng xuất
Qua sơ đồ II.3 ta thấy để phản ánh hiệu quả của một số yếu tố chi phí nào đó (lao động, vốn hoặc giá thành) có hai chỉ tiêu hiệu quả tơng ứng đó là chỉ tiêu về doanh lợi và chỉ tiêu năng suất.