Sơ đồ 2.1 Mô hình cơ cấu tổ chức
+ Ban giám đốc: Gồm một giám đốc và một phó giám đốc. Giám đốc trung tâm có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động của trung tâm, chịu trách nhiệm trớc công ty về mọi hoạt động của trung tâm. Phó giám đốc trung tâm có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc điều hành đơn vị.
Ban giám đốc
P.Tài chính
Kế toán Văn phòng P.Kế hoạch
+ Phòng kinh doanh- thị trờng: Là phòng có chức năng tham mu cho giám đốc về các hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện các giao dịch thơng mại, tổng hợp số liệu và lập kế hoạch chiến lợc.
+ Phòng tài chính - kế toán
Là phòng chuyên trách về quản lý tài sản, tiền vốn, tổ chức bộ máy kế toán. Nhiệm vụ của phòng bao gồm: cân đối các nguồn vốn kinh doanh, quản lý các hoạt động chi tiêu của doanh nghiệp dựa trên sự ghi chép đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kế toán phát sinh và lập các chứng từ hoá đơn xác định kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
+ Văn phòng
Quản lý toàn bộ công tác hành chính theo quy định chung về pháp lý hành chính Nhà nớc, quản lý theo dõi việc sử dụng tài sản, thực hiện công tác đối nội, đối ngoại, giao dịch hàng ngày phục vụ hội họp
+ Phòng kế hoạch
Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Theo dõi việc thực hiện kế hoạch kinh doanh
Cơ cấu tổ chức của công ty đã đảm bảo sự liên kết theo chiều dọc cũng nh theo chiều ngang giữa các bộ phận phòng ban. Giám đốc quản lý các phòng ban ở tầm chiến lợc, các phòng ban có quan hệ hỗ trợ, phối hợp với nhau để thực hiện có hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Nhờ đó, Trung tâm luôn kinh doanh có lãi, tỷ trọng lợi nhuận trên doanh thu có xu hớng ngày càng tăng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn ngày càng đợc nâng cao.
2.1.2.3 Cơ quan chủ quản và các hệ quản lý
+ Thứ nhất, Trung tâm chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý nhà n- ớc theo lĩnh vực thuộc chức năng
Thực hiện các định mức kinh tế,kỹ thuật tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia, hoặc tiêu chuẩn ngành.
Thực hiện các quy định về quan hệ đối ngoại và xuất nhập khẩu.
Bảo đảm thực hiện các quy định của pháp luật về quyền lợi và nghĩa vụ đối với ngời lao động.
+ Thứ hai, đối với chính quyền địa phơng là cơ quan quản lý nhà nớc trên địa bàn lãnh thổ Trung tâm chịu sự quản lý và chấp hành các quy định với chính quyền địa phơng theo quy định của pháp luật.
+ Thứ ba đối với Tổng công ty, Trung tâm chịu sự chỉ đạo, kiểm tra kế hoạch sản xuất kinh doanh, tài chính, kế toán, nghĩa vụ nộp thuế, về các chế độ đối với ngời lao động, về tổ chức cán bộ, khen thởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên theo sự phân cấp quản lý của công ty VTC
+Về quản lý vốn:
Trung tâm chịu trách nhiệm trớc tổng công ty về hiệu quả sử dụng, bảo toàn và phát triển số vốn và các nguồn lực đợc giao, tự chịu trách nhiệm trớc pháp luật trong phạm vi vốn của công ty.
Trung tâm đợc phép huy động vốn theo quy định của pháp luật để hoạt động kinh doanh nhng không làm thay đổi hình thức sở hữu, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả huy động vốn.
Đối với tài sản h hỏng, tài sản không còn dùng đã thu hồi đủ vốn, giám đốc trung tâm đợc quyền quyết định thanh lý, nhợng bán và báo cáo tổng công ty về kết quả thanh lý, nhợng bán. Khoản chênh lệch giữa giá thu hồi đợc do nhợng bán với giá trị còn lại của tài sản nhợng bán đợc hoạch toán vào kết quả kinh doanh của Trung tâm.
Trung tâm đợc chủ động thay đổi cơ cấu vốn và tài sản theo yêu cầu kinh doanh.
Để đầu t ra ngoài Trung tâm cần phải lập phơng án báo cáo tổng công ty tr- ớc khi thực hiện. Trung tâm chịu trách nhiệm trớc tổng công ty về hiệu quả đầu t vốn ra ngoài doanh nghiệp
2.2 Kết quả và phơng hớng kinh doanh của Trung tâm
2.2.1 Kết quả kinh doanh
Mặc dù nguồn vốn đợc cấp từ ngân sách cha nhiều, song nhờ có đội ngũ cán
bộ am hiểu chuyên môn kĩ thuật, am hiểu kinh doanh và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận kể từ khi thành lập vào năm 1996, Trung tâm liên tục làm ăn có lãi với mức doanh thu và lợi nhuận tăng qua từng năm.
Sau đây là các chỉ tiêu tài chính phản ánh kết quả kinh doanh của trung tâm trong 3 năm gần đây:
Bảng 2.1 Báo cáo kết quả kinh doanh của Trung tâm từ năm 1999 đến 2001 Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu 1999 2000 2001
1 Doanh thu bán hàng 2 Các khoản giảm trừ 3 Doanh thu thuần 4 Giá vốn hàng bán 5 LãI gộp
6 Chi phí bán hàng và quản lý
7 Thu nhập thuần từ hoạt động kinh doạnh 8 Thuế thu nhập doanh
24923,5 17,5 24916 24033,8 872,2 133 739,2 263,55 16050 16 16034 15240 794 122 672 215,04 30619,7 209,7 30410 29015,1 1394,9 352 1042,9 333,73
nghiệp
9 Lợi nhuận ròng 502,65 456,96 709,17
Qua bảng kết quả này chúng ta có thể thấy
Nhờ có quyết định của Thủ tớng Chính phủ về việc cho phép nghành truyền hình đợc phép sử dụng các nguồn thu từ quảng cáo để phát triển nghành tại văn bản số 605/TTg ngày 31/8/1996 nên nguồn vốn dành cho trung tâm tăng lên. Về số dự án thực hiện ta thấy số dự án sử dụng tiền ngân sách nhà nớc cấp liên tục giảm từ 20 xuống 10 dự án vào 1998 và 8 dự án vào năm1999 thì số dự án sử dụng tiền từ quảng cáo và lãi kinh doanh lại liên tục tăng.
Lợi nhuận ròng của Trung tâm năm 2000 giảm 45,69 triệu đồng so với năm 1999 tức là giảm 9,1% là do doanh thu giảm đáng kể từ 24923,5 triệu đồng xuống 16050 triệu đồng. Tuy nhiên tốc độ giảm của lợi nhuận nhỏ hơn nhiều so với tốc độ giảm 35,6% của doanh thu bán hàng
Lợi nhuận thực tế của Trung tâm năm 2001 tăng tơng đơng 206,52 triệu tức là tăng 41,1% so với năm 1999 và tăng 252,21 triệu đồng hay tăng 55,2% so với năm 2000 . Có thể nói, đây là mức tăng lớn nếu so với tốc độ tăng doanh thu thuần của Trung tâm trong năm 2001 so với năm1999 là 22,85% )
Để nhận xét chính xác kết quả này chúng ta đi sâu vào phân tích từng nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận thuần
+ Nhân tố tổng doanh thu
Thông thờng lợi nhuận biến đổi cùng chiều với tổng doanh thu bán hàng. Trong trờng hợp các yếu tố khác không đổi thì mức độ ảnh hởng của sự biến động doanh thu trong hai năm 2000-2001 đến lợi nhuận đợc xác định nh sau
30619,7 - 16050 = 14569,7 (triệu đồng)
Điều này có nghĩa là nếu các yếú tố khác không đổi thì doanh thu tăng đã làm lợi nhuận trớc thuế tăng 14569,7 triệu.
Tuy nhiên để đạt đợc mức doanh thu cao nh vậy, Trung tâm phải chi tiêu nhiều hơn cho giá vốn hàng bán
* Các yếu tố giảm trừ doanh thu
Các nhân tố này có xu hớng làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp ảnh hởng của nó đợc xác định nh sau:
+ Các khoản giảm trừ: Năm 2001 các khoản giảm trừ tăng 209,7 - 10 =199,7 triệu đồng làm lợi nhuận trớc thuế giảm 199,7 triệu đồng
+ Nhân tố giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán là nhân tố chi phí nó ảnh hỏng rất lớn đến lợi nhuận. Năm 2001 do giá vốn hàng bán tăng lên đáng nên lợi nhuận giảm:
29015,1 - 15240 = 13775,1 triệu đồng + Nhân tố chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
Cũng là nhân tố chi phí, chi phí bán hàng và quản lý tăng sẽ làm lợi nhuận giảm, ảnh hởng của nó đợc xác định nh sau:
352 - 122 = 230 triệu đồng
Nh vậy chi phí bán hàng tăng thêm làm lợi nhuân gộp giảm 230 triệu. Sau khi phân tích tổng hợp từng nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận
+ Các nhân tố làm tăng lợi nhuận Tổng doanh thu 14569,7
+ Các nhân tố làm giảm lợi nhuận
Giá vốn hàng bán 13775,1 Chi phí bán hàng & quản lý 230 Các khoản giảm trừ 199,7 Cộng 14214,8
Tổng hợp các nhân tố (14569,7 - 14214,9) = 354,8 triệu
Qua việc phân tích các nhân tố trên ta thấy mặc dù chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí mua hàng tăng song lợi nhuận của công ty vẫn tăng đó là nhờ việc tổ chức tốt khâu tiêu thụ số lợng hàng nhập khẩu đợc tiêu
thụ nhanh. Hàng bán có chất lợng tốt nên không bị trả lại cũng nh không phảI giảm giá hàng bán
Để tăng lợi nhuận, Trung tâm phải cố gắng giảm chi phí bán hàng vì đây là nhân tố phụ thuộc rất nhiều vào công tác tổ chức bán hàng .
Lợi nhuận tăng sẽ là yếu tố quyết định nhất đến khả năng huy động vốn và là yếu tố quan trọng nhất quyết định hiệu quả sử dụng vốn vì các chỉ tiêu tài chính tốt nhất phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đợc đợc tính theo lợi nhuận ròng sau thuế hoặc lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp.
2.2.2 Cơ cấu sản phẩm
Cơ cấu sản phẩm xuất nhập khẩu rất phong phú bao gồm các thiết bị phục vụ cho truyền dẫn phát sóng nh máy phát, viba, xe thu phát lu động, camera, thiết bị cho studio, thiết bị kiểm tra, các thiết bị công nghệ kĩ thuật số, thiết bị kỹ xảo, lồng tiếng, thiết bị hoà âm ...
2.2.3 Những thuận lợi trong hoạt động kinh doanh
Trong bối cảnh chung của nền kinh tế thế giới, trải qua hơn 10 năm thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa, việc phát triển thơng mại quốc tế của Việt Nam với các nớc đợc mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu của Trung tâm.
Việc vận dụng phơng thức đấu thầu quốc tế vào mua sắm thiết bị đã giúp trung tâm tận dụng đợc những u thế về kĩ thuật, tài chính vì trong quá trình sơ tuyển nhà thầu nếu năng lực kĩ thuật, tài chính đạt 60% mới đợc dự thầu
2.2.4 Những khó khăn trong hoạt động kinh doanh
+ Khó khăn về vốn
Mặc dù kinh doanh có lãi nhng hiện công ty vẫn thiếu vốn để có thể nhập khẩu các thiết bị hiện đại.
+ Thủ tục đấu thầu còn nhiều hạn chế
Theo thông lệ quốc tế sau khi chủ đầu t đã xét thầu và ký hợp đồng giao thầu thì ngời trúng thầu chỉ có nhiệm vụ thực hiện hợp đồng. Nhng hiện nay ở Việt
Nam sau khi hội đồng xét thầu đã quyết định ngời trúng thầu thì hồ sơ của ngời trúng thầu cần phải thẩm định
+ Nhợc điểm về việc lập hội đồng xét thầu
Thực tế vận dụng cho thấy hội đồng xét thầu trong nhập khẩu thiết bị PTTH đã thực hiện đợc các mục tiêu thẩm định kết quả. Tuy nhiên trong công tác thẩm định vẫn còn những tồn tại sau:
- Một là tính ban bệ của hội đồng xét thầu: Hiện nay các thành viên của hội đồng xét thầu đợc lựa chọn theo nguyên tắc bảo đảm yêu cầu thẩm định tài chính, kĩ thuật và thời gian thẩm định. Tuy nhiên trên thực tế một số thành viên chỉ tham gia nh một quan sát viên hay chỉ có tên trong hội đồng với nhiệm vụ duy nhất là ký vào văn bản xét thầu hoặc vừa là thành viên của tổ chuyên gia t vấn vừa là ngời thẩm định xét kết quả đấu thầu
- Hai là tính thời gian: Nh một hệ quả của tính ban bệ, với các tiêu thức nh trên, tiến trình lập ra hội đồng xét thầu thờng bị vi phạm
2.2.5 Phơng hớng kinh doanh của Trung tâm
Là một doanh nghiệp thơng mại, mục tiêu cơ bản của công ty là lợi nhuận. Mục tiêu công ty đặt ra trong 5 năm tới là tiếp tục nâng cao chất lợng, rút ngắn khoảng cách về giá của các thiết bị PTTH so với các nớc trong khu vực, hạn chế tối đa những rủi ro trong kinh doanh, tiếp tục củng cố nâng cao vị thế uy tín của công ty, giữ vững vai trò là nhà cung cấp các thiết bị PTTH hàng đầu của Việt Nam.
2.3 Phân tích ảnh hởng của cơ cấu vốn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Trung tâm
2.3.1 Sự biến động cơ cấu vốn theo nguồn vốn của Trung tâm
Để phân tích ảnh hởng của cơ cấu vốn đến hiệu quả sử dụng vốn, trớc hết cần phân tích sự biến động của cơ cấu vốn. Từ đó kết hợp với việc phân tích sự biến động của hiệu quả sử dụng vốn để thấy đợc sự thay đổi cơ cấu vốn đã có tác
động nh thế nào đến hiệu quả sử dụng vốn. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào cách phân loại vốn mà có các loại cơ cấu vốn khác nhau.
Để tiến hành phân tích sự biến động của cơ cấu vốn theo nguồn vốn, ta lập bảng sau:
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn của Trung tâm trong ba năm 1999-2001 Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
1999 2000 2001
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
I, Nợ phải trả 1.Nợ ngắn hạn +Vay ngắn hạn +Phải trả ngời bán +Ngời mua trả tr- ớc +Nợ thuế 2 Vay dài hạn II, Vốn chủ sở hữu 12000 9500 3653,8 4872 162 812,24 2500 8306,7 59 46,8 18 24 0,8 4 12,3 41 2374,5 2374,5 25,5 1990,5 0 358,5 0 7614,5 24 24 0,3 20,1 0 3,6 0 76 13550 11050 9497,9 600,2 98,6 853,34 2500 10450,6 57 46 39,6 2,5 0,34 3,56 11 43
1Vốn NSNN 2 Nguồn vốn khác 6500 1806,.7 32 9 6500 1164,4 64,9 11,1 8000 2450,6 33,3 9,7 Tổng nguồn vốn 20306,7 100 9988,95 100 24000,64 100
Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn có sự biến động mạnh qua từng năm. Biến động mạnh nhất là các khoản vay có chi phí là vay ngắn hạn và vay dài hạn. Năm 1999, tổng số nợ phải trả là 12 tỷ đồng trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn, chiếm tỷ trọng 46,78 % tổng nguồn vốn kinh doanh. Trong cơ cấu nợ ngắn hạn thì khoản phải trả ngời bán & vay ngắn hạn là chiếm tỷ trọng lớn nhất. Đặc biệt là khoản phải trả ngời bán, chiếm tới 24 % tổng nguồn vốn kinh doanh và chiếm 40,7 % tổng nợ ngắn hạn. Khoản nợ này cộng với ngời mua trả trớc và nợ thuế chiếm 28,8 % vốn nợ. Nợ thuế là khoản nộp ngân sách nhng nộp chậm do cha đến kỳ thanh toán. Nh vậy, cả ba khoản nợ này còn gọi là nợ tích luỹ chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ. Nó đợc coi là nguồn tài trợ miễn phí. Tuy nhiên chiếm dụng thơng mại quá nhiều sẽ ảnh hởng không tốt đến hoạt động kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của trung tâm. Có thể nói năm 1999, để có đủ vốn cho hoạt động kinh doanh Trung tâm đã phải vay vốn ngắn hạn và dài hạn của ngân hàng với tỷ lệ khá cao ( 30,3% ) nên chi phí lãi vay lớn làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Bên cạnh đó việc chiếm dụng vốn quá nhiều, lại chủ yếu từ tín dụng thơng mại giống nh con dao hai lỡi. Một mặt nó giúp doanh nghiệp có vốn kinh doanh mà không mất chi phí vốn. Song nó sẽ đẩy doanh nghiệp vào rắc rối nếu tất cả các khách hàng đều đòi nợ cùng một lúc. Hơn nữa, tín dụng thơng mại cao cũng ảnh hởng xấu đến uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng.
Năm 1999, tổng nguồn vốn khác bao gồm vốn tự bổ sung và các quỹ chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn nhng xét tỷ trọng trong quan hệ với
vốn chủ sở hữu thì nguồn vốn này là tơng đối lớn, nó có đợc nhờ hoạt động kinh doanh có lãi của những năm trớc.
Năm 2000 là năm cơ cấu nguồn vốn của trung tâm biến động mạnh. So với năm 1999, nợ ngắn hạn giảm mạnh cả về số tuyệt đối và số tơng đối trong đó