Nguồn hình thành vốn lu động

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty liên doanh Việt –Pháp sản xuất thức ăn gia súc PROCONCO –Chi nhánh Miền Bắc (Trang 36 - 38)

Bảng 2.3: Nguồn hình thành vốn lu động

(đơn vị VNĐ)

Nguồn: Bảng cân đối kế toán Công ty Proconco - chi nhánh miền Bắc năm 2002 và 2003

Theo bảng trên ta thấy, Công ty đã huy động vốn bằng nhiều nguồn tại trợ cho vốn lu động của mình: vay, chiếm dụng vốn đối tác, nguồn vốn chủ sở hữu. Có thể nói rằng Công ty đã phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn đi vay để tài trợ cho TSLĐ. Nguồn vốn vay của Công ty Proconco trong hai năm 2002 và 2003 tơng ứng là 61 794 195 582 nghìn đồng và 72 894 444 259 nghìn đồng. Trong năm 2003, nguồn vốn tài trợ cho TSLĐ tăng 17,96% so

Chỉ Tiêu Năm 2002 Năm 2003 (+,-) 2003/2002

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền %

Nguồn vốn đi vay 61 794 195 582 49,53 72 894 444 259 53 11 100 248 677 17,96 Nguồn vốn chiếm dụng 33 730 581 077 27,04 34 122 852 144 24,81 392 271 067 1,16 Nguồn vốn CSH 30 236 369 278 23,43 30 519 390 908 22,19 283 021 630 1,16

với năm 2002. Điều này đợc lý giải vì trong năm 2003, Công ty bị khách hàng chiếm dụng nhiều vốn lu động. Để đảm bảo đủ vốn lu động phục vụ cho chu kỳ sản xuất kinh doanh Công ty buộc phải đi vay vốn và chiếm dụng bằng cách trả chậm. Qua đó thể hiện tính năng động trong việc huy động vốn cho sản xuất kinh doanh nhng nó cũng hàm chứa nhiều rủi ro trong trờng hợp Công ty mất khả năng thanh toán vì không thu đợc các khoản nợ phải thu đúng hạn hoặc trong trờng hợp xấu hơn là không thu hồi đợc.

Mặc dù phần lớn nguồn vốn lu động đợc tài trợ bởi vốn đi vay nhng Công ty cũng không quên sử dụng nguồn vốn chiếm dụng của bạn hàng. Nguồn vốn Công ty chiếm dụng trong năm 2002 là 33 730 581 077 nghìn đồng và trong năm 2003 là 34 122 852 144 nghìn đồng. Tỷ trọng vốn chiếm dụng đợc dùng để tài trợ cho nguồn vốn lu động trong hai năm 2002 và 2003 lần lợt là 27,04% và 24,81%. Trong năm 2003 nguồn vốn chiếm dụng giảm, trong tơng lai Công ty cần phải tìm cách để tăng tỷ trọng nguồn vốn chiếm dụng để giảm bớt gánh nặng nợ nần và thuận lợi cho việc tận dụng các cơ hội kinh doanh.

Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng không lớn trong nguồn tạo thành vốn lu động, chỉ chiếm 23,43% trong năm 2002 và 22,19 trong năm 2003. Tuy rằng trong năm 2003 tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong nguồn vốn lu động giảm nhng gía trị tuyệt đối lại tăng. Điều này cho thấy rằng nguồn đầu t vào vốn lu động của chủ sở hữu có tăng nhng cha đủ so với nhịp độ tăng của nhu cầu vốn lu động. Trớc hết vì nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn dài hạn nên đợc đầu t vào TSCĐ để đảm bảo độ an toàn cao, tránh các biến động về tài chính, thứ nữa là vì nguồn vốn chủ sở hữu có chi phí vốn lớn nên đợc đầu t vào TSLĐ có thời gian sử dụng ngắn.

Trên đây đã phân tích về nguồn hình thành vốn lu động, từ nguồn hình thành này sẽ tạo nên cơ cấu các loại vốn lu động mà chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty liên doanh Việt –Pháp sản xuất thức ăn gia súc PROCONCO –Chi nhánh Miền Bắc (Trang 36 - 38)