Hỗ trợ phát triển công nghiệp nhằm tạo việc làm và nâng cao đời sống

Một phần của tài liệu Nguồn vốn ODA với công tác xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam (Trang 54 - 55)

II. Nguồn vốn ODAvà công tác xoá đói giảm nghèo

3.Hỗ trợ phát triển công nghiệp nhằm tạo việc làm và nâng cao đời sống

Trong những năm qua, với nhiều chơng trình, dự án hỗ trợ trên nhiều lĩnh vực, thực hiện rộng khắp ở các địa phơng của nhiều nhà tài trợ khác nhau đã giúp cho nhiều vùng nghèo, xã nghèo, hộ nghèo và ngời nghèo thoát nghèo. Trên ph- ơng diện vĩ mô, các chơng trình, dự án ODA trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đã hỗ trợ tích cực cho việc thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo trên diện rộng.

3. Hỗ trợ phát triển công nghiệp nhằm tạo việc làm và nâng cao đời sống cho ngời nghèo cho ngời nghèo

Phát triển mạnh công nghiệp sẽ đóng góp tích cực vào sự tăng trởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, nhất là ngời nghèo ở thành thị và nông thôn.

Các dự án ODA trong công nghiệp đợc thực hiện đã tập trung vào nhiều ngành khác nhau, kết hợp hợp lý giữa phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, ngành công nghệ cao với việc phát triển các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp sử dụng nguyên liệu tại chỗ và sử dụng nhiều lao động để thu hút lao động , tạo việc làm. Đồng thời cũng đầu t vào việc phát triển, hiện đại hoá các ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn nh: hoá chất, phân bón, bao bì Bên cạnh đó các dự án công nghiệp sử dụng vốn ODA… cũng chú trọng vào các ngành sản xuất công cụ, máy móc hiện đại phục vụ sản xuất nông nghiệp nh: máy kéo nhỏ, máy chế biến, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, máy phun thuốc trừ sâu, máy tới nớc v.v.

Hiệu quả mà các dự án ODA trong công nghiệp mang lại là rất lớn nh:

Thứ nhất, tạo ra hàng vạn chỗ làm việc phù hợp cho lao động ở các vùng đô thị

và nông thôn giúp họ có việc làm và thu nhập ổn định nh các ngành dệt may, vận tải, các ngành tiểu thủ công nghiệp ở đô thị và các ngành nghề truyền thống ở các làng nghề…

Thứ hai, cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động nh phát triển công

nghiệp vi sinh nhằm chuyển sang sản xuất sạch, bảo đảm không ảnh hởng xấu đến sức khoẻ ngời lao động cũng nh ngời tiêu dùng; xây dựng hệ thống xử lý ô nhiễm và bảo đảm an toàn trong lao động…

Bên cạnh đó, việc phát triển công nghiệp cơ khí và các ngành công nghiệp chế biến giúp ngời sản xuất nông nghiệp tăng năng suất lao động và tăng giá trị của các sản phẩm nông nghiệp.

Bảng 14: Một số chơng trình, dự án ODA trong công nghiệp

Đơn vị tính: Triệu USD

Tên chơng trình, dự án Thời hạn Nhà tài trợ Tổng vốn

Mở rộng nhà máy dệt Nam Định 1996 Trung Quốc 5.10

Nhà máy phân bón Hà Bắc 1996 Trung Quốc 1.95

Dự án dây chuyền chè Nghệ An 1997 ấn Độ 0.98

Mở rộng nhà máy giấy Bãi Bằng Thuỵ Điển 13.75

Nhà máy sợi công ty dệt Thắng Lợi ấn Độ 1.48

Nâng cấp nhà máy cà phê Biên Hoà 1998 –

2000 Đan Mạch

3.00 Nhà máy chè 14 tỉnh miền Bắc 1997 –

2003 Pháp

33.60

Phát triển cây Bông 1999 –

2003 Pháp

9.50 Phát triển cao su ở Tây Nguyên 2001 –

2010 Pháp

35.08

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Một phần của tài liệu Nguồn vốn ODA với công tác xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam (Trang 54 - 55)