Ut hùn vốn mua cổphần 7.989 14.048 16.848 18

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHTM Cổ phần Quân đội (Trang 68 - 71)

3. Phần d nguồn vốn trung, dài -195.440 -95.617 -122.100 -103.162

Nguồn: Báo cáo cân đối huy động, sử dụng vốn của NH Quân đội qua các năm.

Qua số liệu trên ta thấy nhu cầu vay vốn và đầu t trung, dài hạn tăng nhanh, việc huy động vốn trung dài hạn cha gắn với việc sử dụng vốn. Qua các năm, phần d nguồn vốn trung, dài hạn đều âm, ngân hàng phải chuyển hoán nguồn, dùng phần lớn phần d nguồn vốn ngắn hạn để bù đắp.

Năm 2002 so với năm 2001, nhu cầu sử dụng vốn trung dài hạn tăng 19%, trong khi nguồn để cho vay trung, dài hạn tăng 31,3% nhng cung vẫn không đủ đáp ứng cầu. Năm 2003 với năm 2002, nhu cầu sử dụng tăng 15% trong khi nguồn chỉ tăng 14,6%. Đến 29/10/04 so với năm 2003, cả nhu cầu và nguồn đều tăng 31%. Nh vậy, mặc dù nguồn có tăng, thậm chí còn tăng nhanh hơn cả nhu cầu sử dụng nhng về số lợng vẫn không đáp ứng đợc nhu cầu. NHTMCP Quân đội buộc phải dùng sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay, bù đắp thiếu hụt.

Phân tích mối quan hệ giữa huy động vốn, sử dụng vốn ngắn hạn

Bảng 15: Tình hình huy động, sử dụng vốn ngắn hạn

Đơn vị: Triệu đồng.

Khoản mục Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 29/10/04

1.Nguồn vốn ngắn hạn 1.893.506 2.468.424 2.603.262 3.386.906

2. Sử dụng vốn ngắn hạn 1.077.381 1.357.881 1.670.761 2.395.565

- D nợ cho vay ngắn hạn 1.062.445 1.338.323 1.648.680 2.370.202

- Đầu t chứng khoán ngắn hạn 14.936 19.558 22.081 25.363

3. Phần d nguồn vốn ngắn hạn 816.125 1.110.531 932.501 991.341

Nguồn: Báo cáo cân đối huy động, sử dụng vốn của NH Quân đội qua các năm.

nhanh nhng vẫn không đáp ứng đợc yêu cầu vay vốn cho nền kinh tế. Vốn ngắn hạn huy động thừa so với nhu cầu. Phần d nguồn vốn ngắn hạn lớn nhất là năm 2002 khi thực hiện lãi suất thả nổi có điều tiết thì số d nguồn lên tới 1.110.531 triệu động. Mức tăng lớn đã làm cho cơ cấu giữa nguồn ngắn hạn và dài hạn có sự thay đổi lớn.

Với sự dồi dào nguồn vốn ngắn hạn cho phép NHTM CP Quân đội tránh đợc rủi ro trong thanh khoản khi khách hàng có nhu cầu rút tiền đột xuất, đảm bảo thực hiện các dịch vụ của ngân hàng, nó cũng cho phép ngân hàng dễ dàng chuyển đổi một phần nguồn vốn này để cho vay trung, dài hạn, tạo điều kiện cho ngân hàng thay đổi kết cấu d nợ: từ chỗ chỉ tập trung cho các đơn vị quốc doanh đến việc phục vụ cho tất cả các thành phần kinh tế. Phần d nguồn vốn ngắn hạn không sử dụng hết đều đợc NHTMCP Quân đội gửi tại các ngân hàng khác.

Tóm lại, việc huy động và sử dụng vốn của NHTMCP Quân đội cha thực sự hợp lý: huy động vốn tăng nhng chủ yếu là huy động vốn ngắn hạn, huy động vốn trung dài hạn có tăng về cơ cấu, qui mô nhng còn chiếm tỷ lệ nhỏ.

Về sử dụng vốn: qui mô, tỷ trọng cho vay ngắn hạn ít và trung dài hạn nhiều. Điều này buộc ngân hàng phải chuyển hoán một phần lớn nguồn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn. Nếu việc quản trị danh mục tài sản, nguồn vốn không tốt thì ngân hàng phải đối đầu với nhiều loại rủi ro. Nh vậy, hiệu quả công tác huy động vốn cha cao.

b, Mối quan hệ giữa huy động vốn, sử dụng vốn với các loại rủi ro

Để huy động vốn từ bên ngoài, ngân hàng phải trả lãi. Khi tài trợ, ngân hàng thu lãi. Nh nhiều giá cả hàng hoá khác, lãi suất của các khoản cho vay, gửi tiền và chứng khoán thờng xuyên biến động, có thể làm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng và ngợc lại gây tổn thất cho ngân hàng gây ra các loại rủi ro.

trong ngắn hạn, trung và dài hạn, từ đó đánh giá đợc phần nào hiệu quả huy động vốn của ngân hàng. Vì hiệu quả công tác huy động không chỉ ở chỗ có huy động đợc nhiều hay không mà còn cả sự hợp lý giữa việc huy động và sử dụng vốn đem lại hiệu quả cao cho hoạt động ngân hàng.

Ngoài ra, công tác huy động chỉ thật sự đạt hiệu quả khi huy động đợc nguồn có rủi ro thấp. Sau đây, chúng ta sẽ xem xét mối liên hệ này dới một góc độ khác mối liên hệ giữa việc huy động và sử dụng vốn với các loại rủi ro.

Để đạt đợc mục tiêu sinh lời và an toàn, mỗi ngân hàng phải xây dựng danh mục nguồn vốn và tài sản sao cho đảm bảo sự phù hợp tơng đối về qui mô, kết cấu, thời hạn và lãi suất.

Theo F.Mishkin thì một cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn đợc xem là tích cực khi nó thoả mãn những tiêu chuẩn sau:

+ Đảm bảo khả năng thanh toán cần thiết;

+ Sự phù hợp về độ nhạy cảm với lãi suất của nguồn vốn và tài sản;

+ Sự linh hoạt trong cơ cấu - để điều chỉnh theo hớng có lợi cho kết quả kinh doanh bằng việc có thể khai thác cơ hội hoặc tránh những rủi ro có thể có.

Cấu trúc kỳ hạn của nguồn vốn và tài sản của NHTMCP Quân đội

Bảng 16: Mô hình luồng tiền(Vào thời điểm 29/10/2004)

Đơn vị : Triệu đồng

Danh mục nguồn vốn

và tài sản Không kỳ hạn 1D 1M1- 3 M 3-6 M 6- 12 M > 12 M Tổng cộng Nguồn vốn

+ Tiền gửi của TCKT 1537862 65502 78274 92730 128356 1902724

+ Tiền gửi của dân c 1567 132796 303077 252515 497650 1187605

+ Tiền gửi của TCTD 126932 673068 113308 913308

+ Tiền vay các TCTD 17863 320000 337863

Vốn và quỹ của NH 398450 398450

Lợi nhuận truớc thuế 91208 91208 Tổng số 1666361 17863 1191366 381351 345245 2085314 5687500 Tài sản Tiền mặt 856881 856881 Tiền gửi NHNN 1168167 1168167 + Tiền gửi các TCTD 25284 604850 156444 26031 812609 + Cho vay ngắn hạn 51672 927992 212002 30936 1222602

+ Cho vay dài hạn 1385104 1385104

+ Đầu t CK ngắn hạn 25363 25363

+ Hùn vốn mua cổphần 18652 18652

TSCĐ 99968 99968

Tài sản khác 98154 98154

Tổng số 2025048 76956 1558205 368446 56967 1601878 5687500 Khe hở nhạy cảm với

lãi suất (A- L) -358687 -59093 -366839 12905 288278 483436

Khe hở nhạy cảm với

lãi suất tích luỹ -417780 -784619 -771714 -483436

Trong đó :

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHTM Cổ phần Quân đội (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w