II. Thực trạng về chiến lợc sản phẩm của công ty Sơn Hải Phòng.
2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng
Để đánh giá về tình hình tiêu thụ của hai thị trờng này ta có bảng sau:
Biểu: Doanh thu tiêu thụ theo khu vực thị trờng
Đơn vị: 1000đ
Thị trờng Năm 1999 Năm 2000 So sánh 2000/1999
Doanh thu Tỉ trọng Doanh thu Tỉ trọng Số tiền Tỉ lệ Tỉ trọng Phía Bắc 32.454.793 88,02 38.242.185 86,52 5.787.392 17,83 -1,5 Phía Nam 4.415.426 11,98 5.995.346 13,48 1.539.920 34,87 +1,5
Tổng 36.870.219 100 44.197.531 100 7.327.312 19,87 0
Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy thị trờng phía Bắc chiếm tỉ trọng phần lớn trong tổng doanh thu, còn thị trờng phía nam chiếm tỉ trọng nhỏ.
Doanh thu thị trờng phía bắc từ 32.454.793 nghìn đồng năm 1999 tăng lên 38.242.185 nghìn đồng năm 2000 với tỉ lệ tăng là 17,83%. Còn doanh thu thị tr- ờng phía nam từ 4.415.426 nghìn đồng tăng lên 5.955.346 nghìn đồng tơng đơng với tỉ lệ tăng 34.87%.
Doanh thu trên hai thị trờng này chủ yếu là giao dịch trực tiếp tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty tại Lạch Tray và chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh và khả năng chào hàng của nhân viên Marketing.
Ta có thể tổng kết kết quả doanh thu qua bán hàng trực tiếp và qua các đại lý qua bảng sau:
Biểu: Doanh thu tiêu thụ theo hình thức :
Đơn vị: 1000đ Hình thức
bán hàng
Năm 1999 Năm 2000 So sánh 2000/1999
Doanh thu Tỉ trọng Doanh thu Tỉ trọng Số tiền Tỉ lệ Tỉ trọng Trực tiếp 30.655.117 83,14 37.002.325 83,72 6.347.208 20,70 0,58 Qua đại lý 6.215.102 16,86 7.195.206 16,28 980.104 15,77 -0,58
Tổng số 36.870.219 100 44.197.531 100 7.327.312 19,87 0
Qua bảng trên ta thấy doanh thu tiêu thụ trực tiếp là chủ yếu, nó chiếm trên 83% trong tổng doanh thu. Còn doanh thu qua đại lý chỉ chiếm hơn 16% tổng doanh thu, mặc dù hệ thống đại lý của Công ty trải hầu hết các tỉnh phía Bắc tính từ Đà Nẵng trở ra. Điều này cho thấy nhà đại lý sơn của Công ty cha đủ khả năng thuyết phục khách hàng dùng sản phẩm của mình hoặc Công ty cha có biện pháp thích hợp nhằm động viên khuyến khích các nhà đại lý trong công tác tiêu thụ sản phẩm đồng thời Công ty cũng cần có những biện pháp hồ trợ tiêu thụ sản phẩm nh xúc tiến, quảng cáo giúp khách hàng nhận thức đợc những u việt của sản phẩm, đa khách hàng tới quyết định mua sản phẩm của Công ty, giúp Công ty ngày càng tiêu thụ nhiều sản phẩm hơn, nâng cao tỉ phần trên thị trờng và tăng khả năng cạnh tranh của Công ty trên thơng trờng.
Về doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng trên hai thị trờng này ta có thể tổng kết qua biểu sau:
Đơn vị : 1000 đồng
Mặt hàng Năm 1999 Năm 2000 So sánh 2000/1999
Doanh thu Tỉ trọng Doanh thu Tỉ trọng Số tiền Tỉ lệ Tỉ trọng Sơn chống rỉ 2.407.652 6,53 2.367.307 5,36 -40.345 -1,68 -1,17 Chống rỉ AD 6.046.340 16,4 5.771.845 13,06 -274.495 -4,54 -3,34 Tàu biển 7.200.000 19,53 8.193.905 18,54 993.905 13,80 -0,99 Sơn AD 3.924.735 10,64 5.097.840 11,53 1.173.105 29,89 0,89 Sơn AK - D 4.500.000 12,21 4.949.496 11,20 449.496 9,99 -1,01 Đặc chủng 7.198.834 19,53 8.450.884 19,12 1.252.050 17,39 -0,41 Sơn CMP 5.592.658 15,16 9.366.254 21,19 3.773.596 67,47 6,03 Tổng cộng 36.870.219 100 44.197.531 100 7.327.312 19,87 0
Qua bảng trên ta thấy doanh thu mặt hàng sơn CMP tăng cao nhất tơng ứng 67,47% với số tiền là 3.773.596 nghìn đồng. Điều này cho thấy thị trờng tiêu thụ sơn CMP đã đợc mở rộng đẩy doanh thu từ 5.592.658 nghìn đồng lên 9.366.254 nghìn đồng chiếm 21,19% tổng doanh thu.
Sơn chống rỉ là mặt hàng tiêu thụ rất lớn hàng năm của Công ty nay có phần chững lại và giảm xuống. Doanh thu năm 1999 là 8.453.992 nghìn đồng, sang năm 2000 doanh thu giảm xuống 8.139.152 nghìn đồng. Tỉ trọng từ 22,93% giảm xuống còn 18,42%. Công ty cần phải xem xét lại đối với sản phẩm này để tìm ra lý do giảm doanh thu mà có biện pháp khắc phục.
Doanh thu sơn tàu biển từ 7.200.000 nghìn đồng lên 8.193.905 nghìn đồng tăng 993.905 nghìn đồng tơng đơng 13,80%
Sơn AD các loại doanh thu tăng lên thêm 1.173.105 nghìn đồng tơng đơng 29,89%. Tỷ trọng cũng tăng thêm 0,89%.
Sơn AK - D doanh thu tăng 449.496 nghìn đồng tơng đơng 10% nhng xét về tỉ trọng lại giảm -1,01%.
Sơn đặc chủng doanh thu năm 1999 là 7.198.834 nghìn đồng, năm 2000 doanh thu đạt 8.450.884 nghìn đồng tăng 1.252.050 nghìn đồng tơng đơng 17,39%.
- Xét về khối lợng hàng hoá tiêu thụ trên hai thị trờng ta có thể tổng kết qua bảng sau:
Biểu : Khối lợng hàng hoá tiêu thụ của công ty : Đơn vị : Kg Mặt hàng Năm 1999 Năm 2000 So sánh 2000/1999 Kh. lợng Tỉ trọng Kh.lợng Tỉ trọng KLợng Tỉ lệ Tỉ trọng Sơn chống rỉ 175.352 10,82 169.447 9,37 -5.905 -3,37 -1,45 Chống rỉ AD 390.086 24,07 333.311 18,43 -56.775 -14,55 -5,64 Tàu biển 267.857 16,53 292.632 16,18 24.775 9,25 -0,35 Sơn AD 178.397 11,00 231.720 12,81 53.323 29,89 1,81 Sơn AK - D 250.013 15,42 274.972 15,20 24.959 9,98 -0,22 Đặc chủng 259.961 16,00 284.696 15,74 24.735 9,51 -0,26 Sơn CMP 99.242 6,16 221.688 12,27 122.446 123,38 6,11 Tổng cộng 1.620.908 100 1.808.466 100 187.558 11,57 0
Qua biểu khối lợng tiêu thụ từng mặt hàng kết hợp với biểu doanh thu từng mặt hàng ta có nhận xét:
Lợng tiêu thụ sơn chống rỉ hàng năm là rất lớn so với tổng số sơn tiêu thụ. Nếu 1999 lợng chống rỉ đợc tiêu thụ chiếm 34,89%, năm 2000 giảm xuống cả mặt lợng và tỷ trọng, Công ty cần phải điều tra xem xét việc giảm số lợng tiêu thụ sơn chống rỉ.
Sơn tàu biển tiêu thụ tăng 24,775 tấn tơng đơng với 9,25% nhng xét về tỉ trọng lại giảm xuống 0,35%.
Sơn AD mức tiêu thụ tăng 53,323 tấn tơng đơng 29,89% đạt tỉ lệ tăng cao nhất trong các mặt hàng sơn HPP (Hải Phòng)
Sơn AK - D mức tiêu thụ tăng 24,959 tấn tơng đơng 9,98%
Sơn đặc chủng mức tiêu thụ cũng tăng 24,735 tấn tơng đơng 9,51%. Đặc biệt sơn CMP tăng 122,446T tơng đơng 123,38%.
Đây là một tín hiệu khả quan đối với sản phẩm sơn CMP sau gần 2 năm có mặt trên thị trờng, cạnh tranh quyết liệt với sơn ngoại nh: Inter Paints của Anh, Jotun của Nauy và Watson của úc v.v. đã đợc khách hàng quen sử dụng qua nhiều năm. Một cố gắng rất lớn của phòng dịch vụ marketting từ chào hàng, bán hàng, đến dịch vụ sau bán hàng để khách hàng nắm đợc về chất lợng sơn cũng nh sự phục vụ tận tình của công ty tạo cơ hội không ngừng tăng doanh thu mặt hàng này trong kế hoạch năm 2001 và những năm tiếp theo.