Môi trường nước

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế XH môi trường của dự án mở rộng khai thác mỏ than Núi Béo (Trang 47)

II. Các b in pháp ệ đề xu tấ

2. Môi trường nước

Để chống ô nhiễm nguồn nước, ngoài việc chống trôi lấp đất đá thải xuống hệ thống khe, suối trong khu mỏ, cần thiết phải có hệ thống thu gom và xử lý lượng thải của mỏ trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung của vùng.

Để hạn chế nước mưa chảy tràn vào khu vực khai thác, khu bãi thải làm ảnh hưởng tới công tác sản xuất cũng như cuốn trôi bùn đất làm bồi lấp suối, ô nhiễm môi trường, thiết kếđào mương rãnh hứng nước và bơm dẫn vào hệ thống hồ lắng để tách chất rắn lơ lửng. Xây dựng hệ thống kè chắn chân cho bãi thải.

b) Nước ngầm

Việc khai thác lộ thiên không tác động rõđến nguồn nước ngầm trong khu vực ở thời điểm hiện tại. Do vậy để bảo vệ nguồn nước ngầm trong khu vực khai thác mỏ cần có kế hoạch quan trắc nước định kỳ ngầm hàng năm để phát hiện những biến động về mực nước, chất lượng nước khi khai thác xuống sâu, từđó có các biện pháp xử lý kịp thời.

c) Nước thải sinh hoạt

Do nguồn nước thải này không lớn và phân tán trên khai trường nên sử dụng hệ thống bể tự hoại cho mỗi nguồn thải. Đây là công trình đồng thời hai chức năng: lắng và phân huỷ cặn lắng. Cặn lắng giữ lại trong bể từ 6-8 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật yếm khí, các chất hữu cơ bị phân huỷ, một phần tạo thành các chất khí và một phần tạo thành các chất vô cơ hoà tan. Nước thải lắng trong bể với thời gian dài bảo đảm hiệu suất lắng cao. Nước thải sau khi xử lý có thể tháo ra hệ thống thoát nước chung.

d) Nước thải sản xuất

Đây là lượng nước khá dộc hại do có nhiều chất lơ lửng và nồng độ axit cao. Cần được xử lý trước khi thải ra bên ngoài, lượng nước này chủ yếu dưới các moong do quá trình khai thác mà hình thành từ nước mưa và các mạch nước ngầm.

3. Đất đá thải và bãi thải

Đất đá thải từ quá trình khai thác, sàng tuyển than, được tập trung vào bãi thải, một phần dùng đểđắp đập chắn xử lý nước chảy tràn, đắp đê bao an

phủđược trữ lại trong bãi thải, sử dụng để hoàn mỏ sau này. Để giảm thiểu tác động của bãi thải tới môi trường cần thực hiện các biện pháp sau:

- Quá trình đổ thải phải tuân thủ theo đúng thiết kế quy hoạch các bãi thải.

- Mặt bãi thải có hướng dốc vào phía trong để hướng lượng nước chảy vào dòng chảy tập trung, tránh hiện tượng chảy tràn quá sườn tầng thải gây xói mòn và rửa trôi đất đá.

- Chống xói mòn, rửa trôi tại các bãi thải và các khu đất trống đồi trọc trong khu vực mỏ quản lý bằng cách:

+ Kiểm tra tu sửa thường xuyên các đập chắn đá thải + Trồng cây trên các bãi thải đãổn định.

+ Hạđộ dốc các bãi thải

+ Đánh luống theo đường đồng mức.

4. Môi trường đất và cảnh quan

Hoạt động khai thác than không những gây ô nhiễm môi trường mà còn làm biến đổi cảnh quan môi trường theo hướng có hại. Tài nguyên đất rừng, tỷ lệ cây xanh che phủ trong khu vực thấp, rừng tự nhiên hầu như không còn. Các giải pháp nhằm khắc phục hiện trạng này:

- Trồng cây phủ xanh các khu vực đất trống đồi trọc và trên khai trường tại những vị trí thích hợp nhằm giảm thiểu các tác động rửa trôi, xói mòn đất do mưa, đồng thời góp phần làm giảm sự phát tán bụi trong khai trường cũng như tạo ra một cảnh quan môi trường tốt đẹp hơn trong khu vực khai thác.

- Sau khi kết thúc khai thác, đổ thải tại các bãi thải cần phục hồi lại thảm thực vật trong toàn bộ khu vực khai trường, bãi thải do hoạt động khai thác than đã làm mất đi trước đây. Tận dụng triệt để bãi thải trong để giảm việc chiếm dụng diện tích đất tự nhiên cho các bãi thải.

- Tiến hành xử lý các hố, các trường hợp sụt lở trên đất cóảnh hưởng đến giao thông, sản xuất nông nghiệp với các biện pháp đơn giản, chi phí thấp.

5. Các biện pháp phòng chống và xử lý sự cố

a) Đội phòng chống và khắc phục các sự cố

Biên chếđội trực thuộc phòng kỹ thuật có trách nhiệm tập hợp các thông tin từ các công trường, đề xuất các kế hoạch và biện pháp khắc phục sự cố môi trường.

Ngoài ra, Đội còn phối hợp với phòng An toàn tổ chức các chương trình diễn tập phòng chống sự cố và An toàn lao động.

b) Sự cố về cháy nổ

Đểđảm bảo an toàn về cháy nổ trong quá trình sản xuất, cần thực hiện các biện pháp sau:

- Thực hiện nghiêm chỉnh các điều quy định về phòng chống cháy nổ. - Các hạng mục ngoài mặt bằng có yêu cầu phòng chống cháy như kho vật tư, khu điều hành, trạm biến áp, trạm phát Diezen cần trang bịđủ các thiết bị phòng chống cháy theo quy định.

- Cần thường xuyên kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các trang bị cứu hoảđể kịp thời sửa chữa, bổ sung đầy đủ các trang bị dụng cụ theo yêu cầu.

c) Sự cố sụt lún địa hình, dịch động bờ mỏ và bãi thải

Quan trắc dịch chuyển bờ mỏ và bãi thải hàng năm theo kế hoạch định trước, từđó có các biện pháp xử lý kịp thời.

6. Các biện pháp hạn chếảnh hưởng tiêu cực tới người lao động

a) Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động

Đểđảm bảo tuyệt đối an toàn cho công nhân làm việc trong hầm lò, cần đặc biệt quan tâm tới các biện pháp an toàn như:

- Tổ chức giờ giấc lao động hợp lý, sắp xếp luân phiên phù hợp các nhóm thợ phải làm việc thường xuyên ở nơi có mức độđộc hại cao. Như luân chuyển thay ca làm việc.

- Thường xuyên tổ chức tập huấn cho công nhân phương thức ứng biến xử lý khi gặp sự cố.

b) Các biện pháp phòng chống cháy nổ

Đểđảm bảo an toàn về cháy nổ trong quá trình sản xuất, cần thực hiện các biện pháp sau:

- Các hạng mục ngoài mặt bằng có yêu cầu phòng chống cháy như kho vật tư, khu điều hành, trạm biến áp, trạm phát Diezen cần trang bịđủ các thiết bị phòng chống cháy theo quy định.

- Cần thường xuyên kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các trang bị cứu hoảđể kịp thời sửa chữa và bổ sung đầy đủ các trang bị dụng cụ theo yêu cầu.

c) Công tác y tế và cấp cứu mỏ

- Hàng năm mỏ cần có chương trình huấn luyện và tổ chức diễn tập về công tác cứu hoả và cấp cứu mỏ theo quy định của Tổng công ty than Việt Nam.

- Tổ chức kiểm tra, khám sức khoẻđịnh kỳ cho CBCNV mỏ nhằm phát hiện vàđiều trị kịp thời các bệnh lý do môi trường lao động gây ra.

- Liên hệ thường xuyên Trung tâm cấp cứu mỏ của Tổng công ty than Việt Nam để kịp thời thông báo về cấp cứu mỏ cho Trung tâm.

7. Tổ chức và quản lý công tác bảo vệ môi trường khu mỏ

Để thực hiện công tác bảo vệ môi trường một cách hiệu quả, Công ty than Núi Béo cần chúý hơn nữa đến việc tổ chức và quản lý môi trường khu mỏ như:

- Cử cán bộ hoặc thành lập một bộ phận chuyên trách theo dõi các vấn đềảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường phát sinh trong quá trình khai thác

- Thực hiện công tác kiểm tra, quan trắc thường xuyên các nguồn thải và chất thải của mỏ.

- Công tác tổ chức và quản lý bảo vệ môi trường khu mỏ phải được thực hiện thống nhất với kế hoạch bảo vệ môi trường chung của toàn khu vực Hòn Gai. Các biện pháp hạn chếô nhiễm phải được thực hiện đồng bộ từ góc độ các nhà quản lý, quy hoạch, sản xuất và kinh doanh của đơn vị. Nguồn kinh phí dành cho công tác bảo vệ môi trường mỏđược trích ra từ nguồn kinh phí 1% tổng doanh thu.

KẾTLUẬN

Dựán cải tạo và mở rộng sản xuất kinh doanh Công ty than Núi Béo mang lại nhữn lợi ích thiết thực về mặt kinh tế xã hội, tạo công ăn việc làm và nguồn thu nhập ổn định cho CBCNV của mỏ, đồng thời góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế chung của vùng. Tuy nhiên, hoạt động khai thác than trong khu vực cũng không thể tránh khỏi có những tác động nhất định tới môi trường như:

+ Tạo ra các nguồn ô nhiễm bụi, khíđộc, tiếng ồn từ quá trình khai thác, xúc bốc và vận chuyển than, đất đá thải.

+ Các tác động tới môi trường nước do mưa chảy tràn, nước thải sản xuất và nước sinh hoạt.

+ Biến đổi cảnh quan thiên nhiên tại khu vực khai thác.

+ Gây tác động tới tài nguyên, thảm động thực vật, rừng, đất đai, sinh học, sức khoẻ con người.

+ Làm gia tăng các hoạt động rửa trôi xói mòn bề mặt trong khu vực khai trường.

+ Gia tăng nguy cơ xảy ra sự cố trong khai thác ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và các tác động tới môi trường do hoạt động khai thác than tạo ra Công ty than Núi Béo nói riêng và Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam nói chung cần có nhiều biện pháp tích cực nhằm giảm thiểu ô nhiễm, quan trắc định kỳ và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường để làm cơ sở xử lýô nhiễm môi trường.

DANHSÁCHTÀILIỆUTHAMKHẢO

- Báo cáo nghiên cứu khả thi Cải tạo và mở rộng sản xuất kinh doanh - Công ty than Núi Béo.

- Báo cáo nghiên cứu đánh giá khả năng khai thác phần trữ lượng than phía dưới đáy moong Núi Béo.

- Số liệu khảo sát thực địa, tài liệu khí tượng thuỷ văn khu vực, tài liệu vềđịa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội, các bệnh do ảnh hưởng của môi trường trong cộng đồng khu vực.

- Các báo cáo tổng hợp và thống kê tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty than Núi Béo.

- Các số liệu đo đạc, phân tích các chỉ tiêu môi trường tại khu vực khai thác và các vùng phụ cận chịu ảnh hưởng của khai thác than.

- Các tài liệu điều tra xã hội học khu vực.

- Các tài liệu tham khảo có liên quan đến công trình và công nghệ xử lý giảm thiểu ô nhiễm.

- Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2005. - Quy hoạch đất đai thành phố Hạ Long từ 2005-2010.

MỤCLỤC

MỞĐẦU...1

CHƯƠNG I...3

T NGQUANV NG NHTHANV NH NGT CỔ À À Á ĐỘNGC AVI CKHAỦ ITH CTHANÁ ĐẾNMÔITRƯỜNG...3

I. T NGQUANV KHAITH CTHAN QU NG NINHỔ Á ...3

II. TÌNHHÌNHKINHTẾ - X H IKHUV CTH NHPHÃ À HẠ LONGCÓLIÊNQUANT IKHUV C N I BÉOỚ Ú ...3

1. i u ki n t nhiên th nh ph H LongĐ ề ệ ự à ố ạ ...3

2. Hi n tr ng môi trệ ạ ường th nh ph H Longà ố ạ ...4

3. Th c tr ng phát tri n kinh t - xã h iự ạ ể ế ộ ...5

4. i u ki n kinh t - xã h i khu v c th c hi n d ánĐ ề ệ ế ộ ự ự ệ ự ...5

5. Tình hình s n xu t kinh doanh c ng nh c s v t ch t h t ng mả ấ ũ ư ơ ở ậ ấ ạ ầ ỏ than Núi Béo...8

6. nh hĐị ướng khai thác m r ngở ộ ...8

CHƯƠNG II...10

HI NTR NGM THAN N I BÉOV KHUV CỆ Ú À ...10

M R NGKHAITH CTHANỞ Ộ Á ...10

I. I UKI N ALÝT NHIÊNKHUMĐ Ề Ệ ĐỊ Ỏ...10

1. V trí a lýị đị ...10

2. a hình:Đị ...10

3. Sông su iố...10

4. Khí h u khu mậ ỏ...11

5. Đặ đ ểc i m bãi th i m hi n nay v ho t ả ỏ ệ à ạ động khai thác hi n nay liênệ quan đến khu v c m r ngự ở ộ ...12

II. T INGUYÊNÀ ĐẤ ỪTR NG, SINHV TTRONGRANHGI IKHUMẬ Ỏ...12

1. T i nguyên à đất...12

2. T i nguyên r ng, sinh v tà ừ ậ...12

3. Ngu n gây ô nhi m không khí:ồ ễ ...15

4. nh hẢ ưởng c a b i:ủ ụ ...17

5. nh hẢ ưởng c a khíủ độc:...20

6. Tác động t i môi trớ ường đất, t i nguyên sinh v t v các h sinh tháià ậ à ệ ...23

6.1. Bi n ế động c a các ngu n t i nguyên.ủ ồ à ...24

6.2. Tác động đến môi trường nước...26

6.3. Tác động môi trường c a bãi th i, ch t th i r n.ủ ả ấ ả ắ ...30

6.4. Tác động đến c s h t ngơ ở ạ ầ ...32

7. ánh giá tác Đ động đến ch t lấ ượng cu c s ng.ộ ố ...33

7.3. Hi n tệ ượng á l n v trôi l p bãi th iđ ă à ấ ả ...36

7.4. Hi n tệ ượng s t l m :ụ ở ỏ...36

7.5. Các hi n tệ ượng khác...36

CHƯƠNG III. ĐÁNHGI HI UQU M R NGÁ Ả Ở Ộ ...38

K TLU NV KI NNGHẾ À Ị...38

A. NHGI HI UQU KINHT X H IV MÔITR NGC AVI CM R Á Á Ã À Đ ƯỜ NGKHAITH CTHANÁ ...38

1. Lượng giá...38

2. ánh giá hi u qu kinh t môi trĐ ệ ả ế ường (v i r = 5,4%)ớ ...41

B. C CBI NPH PKH CPH C,Á Á GI MTHI UC CT CẢ Á Á ĐỘNGTIÊUC CT IMÔITRỰ ƯỜNG...44

I. Các bi n pháp ã th c hi nệ đ ự ệ ...44

II. Các bi n pháp ệ đề xu tấ...44

1. Môi trường không khí...44

2. Môi trường nước...47

3. Đấ đt á th i v bãi th iả à ả...48

4. Môi trường đất v c nh quanà ả ...49

5. Các bi n pháp phòng ch ng v x lý s cệ ố à ử ự ố...50

6. Các bi n pháp h n chệ ạ ếảnh hưởng tiêu c c t i ngự ớ ười lao động...50

7. T ch c v qu n lý công tác b o v môi trổ ứ à ả ả ệ ường khu mỏ...51

K TLU NẾ ...53

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế XH môi trường của dự án mở rộng khai thác mỏ than Núi Béo (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w