Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Đầu tư khai thác Hồ Tây (Trang 43 - 46)

III. Đánh giá về tình hình sử dụng vốn của công ty đầu t khai thác hồ

4.Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty

Đây là chỉ tiêu đợc nhiều ngời quan tâm nh: các nhà đầu t, ngời cho vay, ngời cung cấp. Họ luôn đặt ra câu hỏi: Hiện tại doanh nghiệp có làm chủ khả năng trả các món nợ tới hạn không?

Việc chiếm dụng vốn lẫn nhau trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nh là một nét đặc trng trong thơng mại: Thậm chí còn đợc coi nh: “Sách l- ợc kinh doanh hữu hiệu” của các doanh nghiệp trên thị trờng mà không đủ vốn. Do đó vấn đề thanh toán trở nên đặc biệt quan trọng trong những trờng hợp doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn với tỷ lệ cao so với vốn kinh doanh.

Bảng 8: Khả năng thanh toán của công ty đầu t khai thác Hồ Tây trong 3 năm 2001, 2002, 2003

Các chỉ tiêu 2001 2002 2003 So sánh 2002/200 1 So sánh 2003/200 2 1. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 9305 9778 10895 473 1117 2. Tổng nợ ngắn hạn 2879 3979 4548 1100 569 3. Tổng vốn bằng tiền 1701 1705 1905 4 200 4. Tỉ suất thanh toán vốn lu động 0.1828 0.1744 0.1749 -0.0084 0.0005 5. Khả năng thanh toán nhanh 0.5908 0.4285 0.4189 -0.1623 -0.0096 6. Khả năng thanh toán tạm thời 3.232 2.3962 2.3962 -0.7746 -0.0612

(Nguồn số liệu: Bảng CĐKT của công ty 3 năm 2001, 2002, 2003)

- Tỷ suất thanh toán vốn lu động của công ty đầu t khai thác Hồ Tây qua các năm 2001, 2002, 2003 lần lợt là 0,1828; 0,1744; 0,1749. Tỷ suất thanh toán vốn l- u động phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lu động, thực tế cho thấy nếu chỉ tiêu này lớn hơn 0,5 hoặc nhỏ hơn 0,1 đều không tốt vì sẽ gây ứ đọng vốn hoặc thiếu tiền để thanh toán. Kết quả trên bảng 8 cho thấy cả 3 năm 2001, 2002, 2003 chỉ tiêu này lần lợt là: 0,1828; 0,1744; 0,1749 điều đó cho thấy khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lu động của công ty trong ba năm qua là rất tốt. Nguyên nhân của kết quả này là do trong 3 năm vừa qua công ty có mức tăng doanh thu đáng kể và đều đặn, nhu cầu mở rộng, tồn kho và các khoản phải thu đều tăng nhng tốc độ hơn tốc độ tăng doanh thu, mặt khác tổng vốn lu động cũng tăng lên, đồng thời vốn bằng tiền cũng tăng lên.

- Khả năng thanh toán tạm thời thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lu động đối với các khoản nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là những khoản nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán trong kỳ, do đó doanh nghiệp phải dùng tài sản thực của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi một phần tài sản thực của mình để thanh toán băng cách chuyển đổi một phần tài sản thành tiền. Trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang nắm giữ chỉ có tài sản lu động trong kỳ là có khả năng chuyển đổi thành tiền.

- Nhìn vào bảng ta thấy khả năng thanh toán tạm thời của công ty đầu t khai thác Hồ Tây trong 3 năm 2001,2002,2003 lần lợt là: 3,2320; 2,4574, 2,3962. Nhìn chung có sự chênh lệch giữa các năm và có xu hớng giảm dần nhng có thể nói rằng công ty duy trì đợc khả năng thanh toán tạm thời ở mức an toàn.

- Khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng thanh toán bằng tiền mặt của doanh nghiệp đối với các khoản nợ ngắn hạn thực tế cho thấy nếu hệ số của doanh nghiệp đối với các khoản nợ ngắn hạn thực tế cho thấy nếu hệ số này lớn hơn 0,5

thì tình hình thanh toán tơng đối khả quan, còn nếu nhỏ hơn 0,5 thì tình hình thanh toán tơng đối khả quan, còn nếu nhỏ hơn 0,5 thì tình hình thanh toán có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán, công nợ và do đó, có thể phải bán gấp hàng hoá, sản phẩm để trả nợ vì không đủ tiền thanh toán. Tuy nhiên nếu tỉ số này quá cao lại phản ánh một tình hình không tốt vì vốn băng tiền quá nhiều, vòng quay tiền chậm làm giảm hiệu quay sử dụng vốn. Nhìn vào bảng ta thấy khả năng thanh toán nhanh (tức thời) của công ty đầu t khai thác Hồ Tây trong 3 năm 2001,2002,2003 lần lợt là: 0,5908; 0,4285; 0,4189.

Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sự dụng vốn tại công ty đầu t

khai thác Hồ Tây

I. Một số nhận xét về hiệu quả sử dụng vốn tại công ty đầu t khai thác Hồ Tây trong thời gian vừa qua.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Đầu tư khai thác Hồ Tây (Trang 43 - 46)