Hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại NHN0 & PTNT Huyện Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh (Trang 28 - 32)

Quán triệt chủ trơng “ phát huy nội lực” của đảng và nhà nớc, phong trào thi đua “phát huy nội lực, lao độnâongs tạo xây dựng huyện Hải Hà giàu đẹp”. Với phơng trâm “đi vay để cho vay” của thống đốc NHNN Việt Nam. NHNo&PTNT huyện Hải Hà trong những năm qua tăng cờng phấn đấu thi đua huy động vốn, khai thác mọi nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong các thành phần kinh tế để nở rộng cho vay phát triển kinh tế xã hội. Bằng nhiều hình thức huy động đa dạng và sáng tạo, nh vận động tiền gửi tiết kiệm, tăng c- ờng công tác thanh toán không dùng tiền mặt, mở tài khoản và thanh toán khu vực trong dân c, ngân hàng còn tranh thủ các nguồn vốn với lãi suất thấp của các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế và tổ chức phi chính phủ nh: vốn của dự án phát triển nông thôn ADB, vốn của dự án tài chính nông thôn RDF, tạo thêm nguồn vốn để mở rộng tín dụng đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh và dịch vụ các thành phần kinh tế.

HĐV là công việc đầu tiên làm nền tảng cho những kinh tế tiếp theo của quá trình kinh doanh của ngân hàng. nó thu gom toàn bộ vốn tạm thời nhàn rỗi

từ nhỏ đến lớn của nền kinh tế, nhò có HĐV mà ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động khác đặc biệt là để cho vay.

Nhận thức đợc các vấn đề trên, qua nhiều năm hoạt động NHNo&PTNT huyện Hải Hà đã có những biện pháp và phơng thức hợp lí dể kinh tế nguồn vốn từ các thành phần kinh tế đảm bảo cho kinh tế của ngân hàng nh trong việc mở rộng các quỹ tiết kiệm, phòng giao dịch trên địa bàn của mình để có thể huy động đợc vốn, đồng thời đổi mới tác phong làm việc, thái độ phục vụ của các cán bộ thực hiện chính sách u đãi khách hàng cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế mới. Số liệu dới đay cho ta thấy tình hình HĐV của NHNo&PTNT huyện Hải Hà.

Bảng biểu thực hiện huy động vốn qua các năm

Đơn vị: triệu đồng Hình thức Huy động 2000 2001 2002 2003 Tổng Số % Tổng Số % Tổng Số % Tổng Số % 1.TG không kì hạn 12400 62.3 14500 62 16900 62,4 20516 62 - TG các TCKT 11010 55,3 12700 54,3 15055 55,5 18316 55,4 - TG các TCTD 150 0,75 120 0,51 95 0,35 100 0,3 - TG TK của dân 1240 6,23 1680 7,18 1750 6,45 2100 6,3

c 2. TG có kì hạn 6500 32,6 7400 31,6 8700 32,1 10524 32 - TG có kì hạn dới 12 tháng 2500 12,5 2800 12 3500 13 4320 13 - TG có kì hạn trên 12 tháng 4000 20,1 4400 18,8 4910 18,1 5804 17,6 TG kì phiếu trái phiếu 0 0 200 0,85 290 1 400 1,21 3. vốn từ các dự án. 1000 5 1500 6,4 1500 5,5 2000 6,05 -Dự án ADB 0 0 0 0 0 0 0 0 - Dự án RDF 1000 5 1500 6,4 1500 5,5 2000 6,05 Tổng cộng 19900 23400 27100 33840

. Số liệu từ NHNo&PTNT huyện Hải Hà

Từ bảng phân tích số liệu trên cho thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng từ những năm gần đây điểm nổi bật nhất trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng đó là lợng tiền gửi của các tổ chức kinh tế là rất lớn, chiếm tỉ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. nguồn huy động này chiếm tới 55,3% năm 2000 và tăng dần theo các năm cụ thể là:

*năm 2001 nguồn VHĐ này chiếm 54,3% trong tổng nguồn VHĐ và đạt đợc 12tỷ700triệu đồng.

*Năm 2002 nguồn vốn này tăng lên 15tỷ055triệu đồng chiếm 55,55% trong tổng nguồn VHĐ đợc.

* Năm 2003 con số này lên tới 18tỷ316triệu đồng chiếm 55,4% trong tổng nguồn VHĐ động đợc.

Nguồn VHĐ lớn thứ hai là tiền gửi tiết kiệm của dân c, tuy không cao nh tiền gửi của các tổ chức tín dụng, nhng so với tiền gửi của các trổ chức tín dụng thì tiền gửi tiết kiệm của dân c có tính ỏnn định cao, do đó mở ra cho ngân hàng một lợi thế để cho vay trung và dài hạn, tuy nhiên đây là nguồn vốn trả lãi cao nhất, vỉ thế chi phí HĐV của ngân hàng về tiền gửi tiết kiệm của dân c cũng

cao. Theo số liệu phân tích trên bảng ta thấy lợng tiền gửi tiết kiệm của dân c cũng tăng đều theo các năm. đây là yếu tố tốt để chứng tỏ uy tín của ngân hàng đối với khách hàng, cụ thể lợng vốn HĐ đợc từ tiền gửi tiết kiệm của dân c trong các năm là:

*Năm 2000 lợng tiền gửi tiết kiệm của dân c là 1tỷ240triệu đồng chiếm 6,23% trong tổng nguồn vốn huy động đợc của ngân hàng.

*Năm 2001 nguồn VHĐ từ tiền gửi tiết kiệm của dân c là 1tỷ680triệu đồng chiếm 7,18% trong tổng nguồn vốn huy động đợc của ngân hàng.

*Năm 2002 nguồn vốn huy động này lên tới 1tỷ750triệu đồng chiếm 6,45% trong tổng nguồn vốn huy động đợc của ngân hàng .

*Năm 2003 vốn huy động dợc từ tiền gửi tiết kiệm của dân c đã tăng nhiều hơn hẳn so với những năm gần đây, cụ thể là đã lên tới 2tỷ100triệu đồng chiếm 6,3% trong tổng nguồn vốn huy động đợc.

Ngoài hai nguồn vốn động chính trên một số nguồn khác cũng tăng dần lên theo các năm, tuy không lớn nhng nó cũng góp phần làm cho nguồn vốn huy động trong các năm của ngân hàng thêm đa dạng và phong phú và đặc biệt nó làm tăng thêm phần nào nguồn vốn huy đọng đựơc của ngân hàng.

Tóm lại qua bảng phân tích trên sự tăng trởng nguồn vốn huy động đợc của ngân hàng qua các năm là.

Năm 2001 nguồn vốn huy động đợc đã tăng 17,6% so với tổng nguồn vốn huy động đợc so với năm 2000. Và cho tới năm 2002 nguồn vốn huy động đợc của ngân hàng tăng 15,8% so với năm 2001. năm 2003 đánh dấu sự tăng tr- ởng đáng kể về nguồn vốn huy động đợc của ngân hàng sô với các năm về trớc, trong năm này nguồn vốn huy động đợc tăng 22% so với năm 2002, đây là thành những thành tựu mà ngân hàng đã đạt đợc trong công tác huy động vốn, và nó cũng đánh dấu sự nỗ lực trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Nguồn vốn tại NHNo&PTNT huyện Hải Hà có tốc độ jtăng trởng tốt đã đáp ứng đợc cho yêu cầu kinh doanh , đúng với định hớng chỉ đạo của tổng giám đốc NHNo&PTNT Viêt Nam.

Nhìn chung có thể đánh giá rằng công tác huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Hải Hà đã tăng trởng đợc qua mỗi năm, nguồn vốn này

quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp khả năng hoạt động tín dụng của ngân hàng, nguồn này càng rồi dào thì tạo điều kiện đảm bảo khả năng thanh toán từ đó tạo uy tín cho ngân hàng trên thị trờng, đồng thời tạo điều kiện để ngân hàng thực thi các chính sách kinh tế mà cấp trên đã giao cho ngân hàng, giữ vững giá trị đồng tiền góp phần làm ổn điịnh kinh tế chính trị xã hội.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại NHN0 & PTNT Huyện Hải Hà - tỉnh Quảng Ninh (Trang 28 - 32)