Cơ cấu Tổ chức quản lý

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội (Trang 27 - 36)

I Tổng quan về công ty

1.4 Cơ cấu Tổ chức quản lý

Cơ cấu bộ máy của Công ty đợc sắp xếp theo chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban đảm bảo đợc sự thống nhất, tự chủ và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng, ban.

Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban nh sau: Ban Giám đốc bao gồm:

- Giám đốc Công ty: Do Chủ tịch hội đồng quản trị Tổng công ty thép bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm. Là ngời đại diện pháp nhân của Công ty, điều hành mọi hoạt động của Công ty theo đúng chính sách và

Ban Giám Phòng Tổ chức HC Phòng Tài chính - kế toán Phòngkinh doanh

Ban Thu hồi công nợ Đơn vị trực thuộc

pháp luật của Nhà nớc, chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty và Nhà nớc về mọi hoạt động của Công ty đến kết quả cuối cùng.

- Phó giám đốc Công ty: Do Tổng giám đốc Tổng công ty thép bổ nhiệm và miễn nhiệm. Phó giám đốc đợc Giám đốc uỷ quyền điều hành một số lĩnh vực hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm về kết quả công việc của mình trớc pháp luật và trớc Giám đốc Công ty.

- Kế toán trởng: Do Tổng giám đốc Tổng công ty thép bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm. Kế toán trởng giúp Giám đốc Công ty công việc quản lý tài chính và là ngời điều hành chỉ đạo, tổ chức công tác hạch toán thống kê của Công ty.

Các phòng, ban chức năng của Công ty:

- Phòng Tổ chức hành chính: Gồm trởng phòng lãnh đạo chung và các phó phòng giúp việc. Phòng tổ chức hành chính đợc biên chế 14 cán bộ công nhân viên có nhiệm vụ tham mu giúp việc cho Giám đốc Công ty về công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lơng. Ngoài ra, phòng còn có nhiệm vụ công tác thanh tra, bảo vệ, thi đua, quân sự và công tác quản trị hành chính của các văn phòng Công ty.

- Phòng Tài chính - kế toán: Gồm một trởng phòng và phó phòng giúp việc. Kế toán trởng kiêm trởng phòng. Phòng Tài chính - kế toán đợc biên chế 11 cán bộ công nhân viên thực hiện chức năng tham mu giúp việc cho Giám đốc Công ty trong công tác quản lý tài chính kế toán của Công ty; Hớng dẫn việc kiểm soát và thực hiện hạch toán kế toán ở các đơn vị trực thuộc; Quản lý và theo dõi tình hình tài sản cũng nh việc sử dụng vốn của Công ty; Kiểm tra, xét duyệt báo cáo của các đơn vị trực thuộc, tổng hợp số liệu để lập báo cáo cho toàn Công ty.

- Phòng Kinh doanh: Do trởng phòng phụ trách và phó phòng giúp việc. Phòng gồm 24 cán bộ công nhân viên. Phòng có nhiệm vụ

chỉ đạo các nghiệp vụ kinh doanh của toàn Công ty, tìm hiểu và khảo sát thị trờng để nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng. Tham mu cho Giám đốc lập kế hoạch kinh doanh quý và năm cho toàn Công ty, đề xuất các biện pháp điều hành chỉ đạo kinh doanh từ văn phòng Công ty đến các cơ sở trực thuộc. Xác định quy mô kinh doanh, định mức hàng hoá, đồng thời tổ chức khai thác điều chuyển hàng hoá xuống các cửa hàng, chi nhánh. Phòng còn có nhiệm vụ tổ chức việc tiếp nhận, vận chuyển hàng nhập khẩu từ các cảng đầu mối ở Hải Phòng và TP. Hồ Chí Minh về kho Công ty hoặc đem đi tiêu thụ.

- Ban Thu hồi công nợ: Gồm có hai cán bộ công nhân viên giúp việc cho Giám đốc trong việc theo dõi tình hình thanh toán nợ của khách hàng và có các biện pháp để thu hồi nợ một cách có hiệu quả.

- Các đơn vị trực thuộc: Công ty có 5 Xí nghiệp, 6 cửa hàng và 1 Chi nhánh trong TP. Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó Công ty còn có hai kho tại địa bàn Hà Nội. Các đơn vị trực thuộc có con dấu riêng theo quy định của Nhà nớc và đợc hạch toán báo sổ về Công ty. Các đơn vị này đợc quyền mua - bán, quyết định giá mua - bán trên cơ sở phơng án kinh doanh đã đợc Giám đốc phê duyệt. Mặt khác, các đơn vị trực thuộc có trách nhiệm phải bán hàng do Công ty điều chuyển theo giá chỉ đạo chung. Công ty giao vốn (thông qua điều chuyển hàng và các hình thức khác) cho các đơn vị trực thuộc và thủ trởng các đơn vị này phải chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty trong việc quản lý vốn của Công ty. Thủ trởng đơn vị là ngời đợc Tổng giám đốc Tổng công ty thép Việt Nam bổ nhiệm theo đề nghị của Giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm về việc làm và thu nhập của ngời lao động tại đơn vị.

1.5. Một số kết quả kinh doanh của Công ty

bảng1: kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Chỉ 2000 2001 2002

1 Doanh thu thuần 588.363 705.300 708.318

2 Giá vốn hàng bán 546.567 693.277 677.433

3 Chi phí bán hàng 10.061 11.402 11.063

4 Chi phí quản lý doanh

nghiệp

4.036 3.081 6.206

5 Lợi nhuận thuần t

HĐKD

9.693 (2.460) 7.292

6 Lợi nhuận hoạt động

tài chính

(10.008) (11.195)

7 Lợi nhuận hoạt động

bất thờng

439 233 (5)

8 Tổng LNTT(LNST) 128 13.421 7.287

Doanh thu và chi phí là hai chỉ tiêu mà bất cứ các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp nào đều rất quan tâm khi đánh gía hiệu quả sử dụng vốn lu động của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Sức sinh lợi của vốn lu động, hiệu suất sử dụng vốn lu động là hai nhân tố đợc sử dụng để đo lờng mức hoạt động của vốn lu động, trong khi hai chỉ tiêu này bị ảnh hởng của doanh thu và lợi nhuận trong kỳ. Trong khi doanh thu có mối quan hệ tỷ lệ thuận với lợi nhuận thì chi phí có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận. Một cơ cấu vốn hợp lý đến đâu nhng doanh thu và lợi nhuận thấp thi chắc hẳn hiệu qủa sử dụng vốn lu động sẽ không cao.

Về doanh thu

Là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thép, lĩnh vực mà chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố bên trong và ngoài nớc. Doanh thu của Công ty có biến động trong thời gian qua một phần cũng do biến động của thị trờng

Nếu xét về doanh thu, thì doanh thu không ngừng tăng qua các năm và đạt mức cao nhất trong vòng ba năm trở lại đây là năm 2002 với mức708.318 triệu đồng. Điều đó chứng tỏ Công ty đã thích ứng đ- ợc với thị trờng trong điều kiện mới khắc phục đợc khó khăn.

Doanh thu thuần = tổng doanh thu - các khoản giảm trừ

Doanh thu thuần là nhân tố có tác động mạnh đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp, đây là chỉ tiêu đo lờng các hệ số về năng lực hoạt động của doanh nghiệp. Tốc độ luân chuyển vốn lu động, hệ số đảm nhiệm vốn lu động, cũng nh vòng quay tiền mặt, kỳ thu tiền bình quân đều chịu tác động của doanh thu thuần. Doanh thu thuần tăng sẽ làm cho các chỉ tiêu khác tăng theo nhng trong điều kiện là các chỉ tiêu khác không đổi.

Doanh thu thuần của Công ty vẫn tăng mạnh, năm 2000 doanh thu thuần là 588.363 triệu đồng sang năm 2001 doanh thu thuần tăng19,875%(số tuyệt đối 116.937 triệu đồng). Năm 2002 không duy trì nhng năm 2002 mức tăng vẫn đạt 0,428%(số tuyệt đối 3.018 triệu đồng). Doanh thu thuần phụ thuộc vào lợng hàng bán ra và giá bán của sản phẩm.

Doanh thu cao nhng lợi nhuận đạt đợc cuối cùng mới là cái đích của tất cả các Công ty, để đánh giá lợi nhuận của Công ty chúng ta cần xem xét yếu tố chi phí.

Về chi phí

Trong hoạt động của mình, doanh nghiệp phải thờng xuyên đến việc quản lý chi phí, phấn đấu tiết kiệm và tăng hiệu quả của các chi phí trong hoạt động của mình. Bởi vì, một mặt mỗi đồng chi phí tiết kiệm đợc sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và mặt khác mỗi đồng chi phí tăng thêm có thể tạo ra thu nhập và lợi nhuận tăng thêm cho doanh nghiệp .

Chi phí tuy không ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp, nhng lợi nhuận của Công ty lại phụ thuộc vào chi phí, chi phí hoạt động cao thì làm giảm lợi nhuận

Về giá vốn hàng bán

Đây là nhân tố quan trọng, có ảnh hởng trực tiếp đến mức lợi nhuận của doanh nghiệp, nó chiếm tỷ trọng lớn so với doanh thu thuần. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi giá vốn hàng bán càng thấp thì lợi nhuận càng cao. Công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội là Công ty kinh doanh thơng mại nên giá vốn hàng bán của doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào gía mua hàng và chênh lệch hàng dự trữ, do vậy việc tìm kiếm và nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu nguồn hàng cung cấp, ảnh hởng biến động của tỷ giá đều ảnh hởng đến gía vốn hàng bán. Giá vốn hàng bán chỉ tiêu ảnh hởng trực tiếp đến vòng quay hàng dự trữ. Việc giảm hay tăng gía vốn hàng bán đều có ảnh h- ởng đến vòng quay hàng dự trữ trong kỳ.

Qua số liệu bảng và biểu đồ ta thấy: giá vốn hàng các năm lần lợt là 546.567, 693.277, 677.433. Năm 2001 tốc độ tăng giá vốn hàng bán là 26,84% cao hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần 19,875%. Điều này có thể do công tác quản lý chi phí của Công ty cha thật sự hợp lý, các khâu quản lý cha thực sự ăn khớp nên làm cho giá vốn hàng bán tăng. Đây là một điều đáng lo ngại nhng sang năm 2002 tình hình đợc cải thiện hơn, tốc độ tăng doanh thu 0,428%, trong khi giá vốn hàng bán lại giảm 2,29%. Đây là một trong những thành công của

Công ty trong việc sử dụng vốn trong năm 2002. 700.000

2000 2001 2002 biểu đồ 2: mối quan hệ doanh thu và giá vốn hàng bán

Về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Đây là một khoản chi phi liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, nhìn chung Công ty thờng tìm cách giảm hoặc hạn chế đến mức thấp nhất chi phí này tuy nhìn phải đảm bảo mức hợp lý của nó.. Những khoản chi phí này tuy chỉ chiếm tỷ trọng không lớn đối với Công ty nhng khi phát sinh sẽ làm giảm lợi nhuận

Về lợi nhuận

Lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đâu của doanh nghiệp, lợi nhuận sau thuế của công ty có sự biến động đáng kể trong vòng ba năm trở lại đây. Năm 2001 Công ty kinh doanh thua lỗ tới 13.421 triệu đồng làm cho mức lợi nhuận năm 2001 giảm 13.549 triệu đồng so với năm 2000 nhng tình hình có đợc cải thiện vào năm 2002 với mức lợi nhuận đạt đợc là 7.287 triệu đồng làm cho mức tăng lợi nhuận năm 2002 so với năm 2001 là 20.708 triệu đồng.

Sức sinh lợi vốn lu động ảnh hởng bởi lợi nhuận trớc thuế và lợi nhuận sau thuế, mặc dầu quy mô của vốn lu động biến đổi không đáng kể nhng lợi nhuận của Công ty lại có sự biến động quá lớn. Điều đó chứng tỏ năm 2001 Công ty sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nói riêng là không hiệu quả, song bù lại tình hình đó đợc cải thiện vào

năm 2002, tuy mức vốn lu động bình quân năm 2002 giảm và ở mức thấp nhất trong vòng ba năm trở lại đây nhng năm 2002 Công ty lại đạt đợc mức lợi nhuận cao nhất trong vòng ba năm. Có thể nói năm 2002 là năm hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu qủa sử dụng vốn lu động nói riêng của Công ty đạt đợc thành công nhất định.

Là một doanh nghiệp thơng mại nên vốn lu động của Công ty chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản nên việc đầu t vào các khoản mục một cách hợp lý sẽ quyết định lớn đến hiệu quả kinh doanh của Công ty.

Bảng 1: Kết cấu tài sản của Công ty trong giai đoạn 2000 – 2002

(đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2001/2000 2002/2001 Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % TS 219600 100 224469 100 210113 100 4869 2,22 -14356 -6,34 TSLĐ 209179 95,24 211843 94,38 197943 94,21 2664 1,27 -13900 -6,6 TSCĐ 10.421 4,76 12.626 5,62 12170 5.79 2.205 21,10 -456 -361

Thông quả bảng 3 ta thấy, tổng tài sản của Công ty năm 2001 tăng 2,22%(số tuyệt đối 4.869triệu đồng), điều này chứng tỏ năm 2001 Công ty không ngừng tìm kiếm các nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình. Sang năm 2002 nguồn vốn lại giảm 6,34%(số tuyệt đối là 14.356)

Xét trong tổng tài sản, quy mô tài sản lu động ngày càng giảm năm 2000 chiếm 95,24%, năm 2001 chiếm 94,38% và đến năm 2002 chỉ chiếm 94,21%. Tuy nhiên tài sản lu động ở đây là biến động không đáng kể. Công ty là doanh nghiệp thơng mại hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thép nên tài sản lu động bao giờ cũng lớn hơn tài sản cố định. Mức biến động của tổng tài sản chủ yếu là do biến động của tài sản lu động, thông qua so sánh giữa các năm 2001/2000 tài sản lu động tăng 1,27%(số tuyệt đối 2.664triệu đồng), năm 2002/2001 tài sản lu động giảm 6,6%(số tuyệt đối13.900triệu đồng)

Vốn lu động của Công ty bao gồm bốn bộ phận: tiên, các khoản phải thu, hàng dự trữ, tài sản lu động khác. Tỷ trọng tài sản lu động khác thờng chỉ chiếm dới mức 10%, chủ yếu là ba bộ phận còn lại. để theo dõi đánh giá cơ cấu vốn lu động và sự biến động của nó ta căn cữ vào số liệu bảng.

Để đạt đợc kết quả cao nhất trong hoạt động kinh doanh nói chung và sử dụng vốn lu động nói riêng, các doanh nghiệp cần xác định mục tiêu phơng hớng rõ ràng trong sử dụng vốn cũng nh các nguồn lực có sẵn. Muốn vậy các doanh nghiệp cần nắm bắt đợc các nhân tố ảnh hởng, mức độ và xu hớng tác động đến kết quả kinh doanh và tác động đến hiệu quả sử dụng vốn lu động

Vốn lu động của Công ty bao gồm bốn bộ phận: tiền, các khoản phải thu, hàng dự trữ, tài sản lu động khác. Trong bốn thành phần cấu thành vốn lu động thì khoản phải thu luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, th- ờng trên 50% tổng vốn lu động ( năm 2001 là55.47%, năm 2001 và 2002 lần lợt là 61.43% và 72.48%) . Công ty để tình trạng các khoản phải thu nh thế là hết sức nguy hiểm. Nguyên nhân của tình trạng này có thể đợc giải thích, năm 2001 do giá thép thị trờng giảm nên Công ty phải bán tống bán tháo nên các khoản phải thu tăng lên còn năm 2002 tăng có thể là do chíên lợc kinh doanh của Công ty

Khoản mục hàng dự trữ chiếm tỷ trọng đáng kể trong vốn lu động, nhng so với khoản phải thu vẫn ở mức thấp. Năm 2000 hàng dự trữ chiếm 34,29% nhng năm 2001 và 2002 giảm xuống còn 31,49% và 22,47% . Điều này cũng có thể giải thích là năm 2001 là do tình trạng bán tống bán tháo còn năm 2002 là do nhu cầu thị trờng về thép là cao

Tiền là một chỉ tiêu quan trọng, nó có ảnh hởng trực tiếp đến khả năng thanh toán của Công ty, năm 2001 giảm xuống còn 4,08% so với năm 2000 là 4,065%, năm 2002 đạt mức cao nhất là 5,06% . Dự trữ

tiền mặt thấp có ảnh hởng không nhỏ đên hoạt động của Công ty vì các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán đều đợc các ngân hàng lu tâm khi tiến hành cho vay và vốn bằng tiền còn để thanh toán các chi phí hàng ngày của doanh nghiệp

Ngoài các nhân tố tác động chung, nhóm nhân tố doanh thu, lợi nhuận và cơ cấu vốn có ảnh hởng trực tiếp đến tình hình sử dụng vốn lu động của Công ty

II. Thực trạng Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty kinh doanh thép và vật t Hà Nội giai đoạn 2000- 2002

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội (Trang 27 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w