Giai đoạn 2: Từ năm 1988 đến nay

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty XNK thuỷ sản Hà Nội (Trang 39 - 44)

Đây là giai đoạn mà nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng. Chính sách quản lý xuất nhập khẩu của Nhà nớc thay đổi, kinh doanh xuất nhập khẩu phân tán, Nhà nớc cho phép các đơn vị kinh tế địa phơng trực tiếp xuất nhập khẩu chứ không tập trung về Công ty nh một đầu mối trung tâm nh trớc đây nữa.

Thị trờng cạnh tranh gay gắt không chỉ đối với thị trờng nội địa mà còn đối với cả thị trờng nớc ngoài: giá cả các yếu tố đầu vào và đầu ra biến động đều gây bất lợi cho Công ty.

Đối với thị trờng trong nớc: Quyền quyết định chuyển từ tay ngời mua ( Công

ty ) sang tay ngời bán ( các Xí nghiệp sản xuất chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu ). Trong nớc các doanh nghiệp tăng nhanh giá mua nguyên liệu và sản phẩm của nhau.

Đối với thị trờng nớc ngoài: Các doanh nghiệp trong nớc tranh bán ( xuất

sản xuất khẩu của Việt Nam trong thời kỳ này bị cạnh tranh gay gắt với các nớc khác ở cùng khu vực Châu á nh: ấn độ, Thái Lan, Trung Quốc, Singapo...

Việc Nhà nớc tăng cờng điều tiết thông qua chính sách quản lý kinh doanh theo nghành , chính sách thuế( thuế xuất khẩu, thuế sản xuất, thuế khai thác tài nguyên, thuế doanh thu...) không còn khuyến khích đợc việc chế biến hàng xuất khẩu do đó ảnh hởng đến lợng thu mua, giá đầu vào và tỷ suất lợi nhuận của Công ty.

Trớc sự đòi hỏi cấp bách của cơ chế thị trờng,ngoài những khó khăn vốn có của nền kinh tế đang phát triển, lại trong giai đoạn chuyển từ cơ chế hành chính sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc , SEAPRODEX Hà Nội đã phải tìm tòi, thử nghiệm một hớng đi riêng, tìm hớng chiến lợc kinh doanh đúng đắn, một mặt phù hợp với đặc thù riêng mình, mặt khác phải tuân thủ theo đờng lối chính sách luật pháp của Nhà nớc và Công ty đã có những thành tựu đáng kể:

Đối với nớc ngoài: Công ty tự tìm kiếm bạn hàng và mở rộng thị trờng chiến l-

ợc, liên doanh, liên kết với các Công ty nớc ngoài: SEAPRODEX Hà Nội là Công ty đầu tiên đầu t vốn ra nớc ngoài để thành lập liên doanh. Đó là liên doanh SEASAFICO ( giữa SEAPRODEX Hà Nội với Liên Hiệp các ng trang Sakhalin- Cộng hoà Liên Bang Nga ) từ tháng 4 năm 1989. Việc SEAPRODEX Hà Nội đầu t sang Cộng hoà Liên bang Nga trong hoàn cảnh nớc ta cha có luật đầu t ra nớc ngoài và các văn bản dới luật khác là một khó khăn rất lớn tởng chừng không thể vợt qua đợc vì tất cả đều phải xin Nhà nớc giải quyết theo tr- ờng hợp ngoại lệ.Tuy nhiên, SEAPRODEX Hà Nội đã vợt qua đợc khó khăn đó và đa liên doanh đi vào hoạt động trên cơ sở sử dụng nguồn lợi phong phú, kỹ thuật chế biến và kinh nghiệm của nớc bạn kết hợp với công nghệ của Nhật Bản và khả năng buôn bán linh hoạt của ta để sản xuất hàng xuất khẩu và xuất khẩu một số mặt hàng khác của Việt Nam sang nớc bạn.

Đối với trong nớc: SEAPRODEX Hà Nội dùng chính sách gắn bó với bạn hàng

với quan điểm chủ đạo là bảo đảm sự hài hoà về lợi ích giữa các bên; Chính sách dùng vốn và giá cả để thu hút các bạn hàng, đầu t đổi mới thiết bị công nghệ mới, phát triển các mặt hàng có giá trị cao để duy trì và tăng nhanh kim ngạch xuất nhập khẩu và dịch vụ.

Đối với nội bộ Công ty: Công ty đã mạnh dạn xây dựng quy chế khoán quản tại

khối văn phòng Công ty nhằm:

+ Tăng cờng khai thác tối đa mọi tiềm năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật và các thế mạnh khác nhằm phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ.

+ Phát huy tính năng động sáng tạo của công nhân viên.

+ Gắn chặt quyền hạn và trách nhiệm, quyền lợi và hiệu quả kinh doanh của từng bộ phận, của từng cá nhân.

+ Chống bình quân trong phân phối thu nhập, chống vô chủ và vô trách nhiệm trong công việc.

Qua đó phải đảm bảo kinh doanh có lãi, tăng nguồn tích luỹ cho ngân sách, cho Công ty và tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên. Mặt khác tạo các tiền đề về vốn, phơng thức quản lý, năng lực cán bộ để đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty theo cơ chế thị trờng .

Sau 12 năm hoạt động và phát triển, do yêu cầu cấp bách của nền kinh tế thị trờng và khả năng của chi nhánh. Ngày 16 tháng 4 năm 1992 Bộ Thuỷ sản ra quyết định số 126/TS/QĐ về việc đổi tên chi nhánh xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội thành Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội với tên giao dịch quốc tế là: SEAPRODEX Hà Nội . Hiện nay, SEAPRODEX Hà Nội là Công ty kinh doanh độc lập trực thuộc tổng Công ty thuỷ sản Việt Nam và có rất nhiều mối quan hệ trực tiếp về kinh doanh buôn bán với các bạn hàng ở ngoài nớc trên thế giới.

Sau 10 năm ( 1992-2002 ) Công ty đã có những đóng góp đáng kể cho Nhà nớc sản lợng thuỷ sản xuất khẩu của Công ty tiếp tục tăng do có chính sách của Nhà nớc khuyến khích xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc. Trong giai đoạn này Công ty đạt đợc thành tựu sau:

Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2 ( 1989-2002) Năm Sản lợng xuất khẩu (tr tấn ) Doanh số XK Doanh số NK Giá trị (1000$ ) Tốc độ ptriển(%) Giá trị (1000$ ) Tốc độ p.triển (%) 1989 1036 6746 100 5327 100 1990 614 6109 60,91 2609 50,49 1991 986 5096 75,54 5016 94,16 1992 1170 5332 79,03 7123 133,71 1993 1013 4646 68,87 7115 133,56 1994 1200 6723 99,66 7103 133,33 1995 1320 8323 123,37 7831 147,01 1996 1336 8061 119,5 7831 147,01 1997 1137 7986 118,4 10139 190,33 1998 1171 6032 89,4 7900 148,3 1999 1987 7148 105,96 18985 356,4 2000 1334 16703 247,6 21606 405,59 2001 2065 12327 182,73 8286 155,55 2002 3702 15689 232,57 35085 658,63

( Nguồn: phòng Tài chính- Kế toán )

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ

Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc phép thực hiện chế độ tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân, hoạt động bằng nguồn vốn ngân sách cấp và tự bổ sung. Công ty hạch toán độc lập, có con dấu riêng và hoạt động theo đúng pháp luật.

a. Chức năng

SEAPRODEX Hà Nội hình thành và hoạt động với 2 chức năng chủ yếu:

+ Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty để trực tiếp đẩy mạnh xuất nhập khẩu thuỷ sản cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng quốc tế, tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu, kinh doanh có lãi, phát triển toàn nghành thuỷ sản.

+ Thông qua xuất khẩu, thu ngoại tệ để phục vụ cho nhập khẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng vật t, chuyển giao công nghệ mới tiên tiến, hiện đại, nhằm mục đích trang bị kỹ thuật cho nghành thuỷ sản.

b. Nhiệm vụ

Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là: trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản và các mặt hàng nông sản khác. để hỗ trợ cho nhiệm vụ trên, Công ty đợc phép nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật công nghệ nhằm phát triển, khai thác, nuôi trồng, chế biến và bảo quản thuỷ sản. Từ đó nâng cao chất lợng hàng thuỷ sản đáp ứng nhu cầu thị trờng quốc tế và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ngoài ra Công ty cũng thực hiện xuất khẩu các mặt hàng t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng khác theo nhu cầu của thị trờng trong nớc.

Mặt hàng sản xuất kinh doanh khác bao gồm: Thép, bao bì, hạt nhựa, máy móc thiết bị, nông sản khô, hoa quả tơi, vật t nội địa và các sản phẩm công nghiệp khác. Trong đó nhập khẩu và phân phối mặt hàng sắt thép ở thị trờng nội địa đợc coi là hoạt động chính khác ngoài kinh doanh thuỷ sản ở SEAPRODEX Hà Nội .

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty XNK thuỷ sản Hà Nội (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w