1: Các loại hàng mẫu về tôm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty XNK thuỷ sản Hà Nội (Trang 61 - 65)

Ví dụ :

H14 : Tôm A1

H16 : Tôm sú nội địa H80 : Bạch tuộc H2 : Các loại hàng mẫu về mực Ví dụ : H19 : Hàng A2 sơ chế H3 : Các loại hàng mẫu về cá Ví dụ : H33 : Cá vợc mẫu

Ngoài 4 sản phẩm trên, SEAPRODEX Hà Nội cũng kinh doanh cua, sứa, sò, ghẹ, ốc gai và các sản phẩm khác nh : cá khô, tôm khô, mực khô.

2.1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh cuả Công ty trong một số năm gần đây đây

a.Khái quát chung về tình hình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong nhièu năm gần đây, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu luôn là hoạt động chính, mang lại nguồn thu chủ yếu cho Công ty. Tuy nhiên, trong năm 2001, cùng với những khó khăn chung cuả thị trờng thế giới, hoạt động xuất nhập khẩu cuả Công ty không hoàn thành kế hoạch đặt ra. Tổng doanh thu cuả Công ty có sự sụt giảm đáng kể: giảm 221.266.470 nghìn đồng ( tơng ứng giảm 35,09% ) so với năm 2000, trong đó doanh số xuất khẩu giảm 4.375.930,07 USD ( tơng ứng giảm 26,2% ). Từ đó đã dẫn tới lợi nhuận và các khoản nộp ngân sách cũng bị giảm mạnh. Cụ thể: lợi nhuận năm 2001 giảm 1.780.997 nghìn đồng ( tơng ứng giảm 61,92% ); nộp ngân sách Nhà nớc giảm 24.328.368 nghìn đồng ( tơng ứng giảm 54,76 % ) so với năm 2000. Nguyên nhân cuả sự sụt giảm này là do năm 2001, cùng với những khó khăn chung cuả thị trờng thế giới làm cho tình hình kinh doanh trong nớc bị ảnh hởng. Về nhập khẩu, giá thị trờng thế giới cao trong khi đó giá thị trờng trong nớc thấp. Còn về xuất khẩu, các đối tác nớc ngoài không nhập, hoãn nhập và ngừng ký kết các hợp đồng mới vì bản thân họ gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm tại thị trờng nớc mình. Do vậy, đa số các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu cuả Việt Nam đều giảm giá từ 15-20%, có mặt hàng giảm giá tới 40%. Hơn thế nữa, các nớc Thái Lan, Philipin không ngừng cạnh tranh với hàng thuỷ sản cuả Việt Nam về số lợng, chất lợng thậm chí cả về giá cả do tỷ giá đồng tiền cuả các nớc này sau khủng hoảng tài chính tiền tệ đã giảm mạnh so với đồng đôla Mỹ

Trong năm 2001, chỉ có doanh thu sản xuất chế biến thuỷ sản là gần bằng so với năm 2000. Nhìn chung, công tác tổ chức sản xuất vẫn đợc Công ty thực hiện tốt nhng khó khăn cuả khâu tiêu thụ cũng khiến đơn vị phải hạn chế đôi chút sản lợng sản xuất ra nhng vẩn cao hơn năm 2000. Điều này phản ánh những khó

khăn to lớn cuả Công ty trong một năm mà tình trạng sản xuất kinh doanh chung không thể nói là khả quan. Chúng ta đều biết rằng, doanh thu tiêu thụ sản phẩm là nguồn tài chính đầu tiên và quan trọng nhất để bù đắp những chi phí mà doanh nghiệp phải chi ra và xa hơn nữa là thu lợi nhuận. Nhng với những khó khăn khách quan cuả thị trờng thế giới, công tác tiêu thụ cuả Công ty trong năm 2001 không đạt đợc nh mong muốn và đó là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra sự sụt giảm lợi nhuận.

Tuy nhiên, sang năm 2002 tình hình có vẻ sáng sủa hơn khi doanh thu có bớc tăng nhảy vọt. Tổng doanh thu đạt 831.532.900 nghìn đồng, tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2001, trong đó doanh số xuất khẩu tăng 27,27%, doanh số nhập khẩu tăng gấp hơn 4 lần còn doanh thu sản xuất chế biến cũng tăng 27,11% khiến mức lợi nhuận Công ty đạt đợc cũng tăng 44,2% và các khoản nộp ngân sách cũng tăng cao tới 156,46%. Sở dĩ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cuả Công ty năm 2002 có sự tăng mạnh nh vậy là do cùng với sự tăng trởng chung cuả nền kinh tế đất nớc, thị trờng thế giới và thị trờng trong nớc ổn định, hoạt động kinh doanh với các bạn hàng hết sức thuận lợi. Thêm vào đó, Công ty còn đợc sự giúp đỡ cuả Bộ thuỷ sản, cuả các cấp,các nghành và sự năng động, sáng tạo, tích cực cuả ban lãnh đạo Công ty, cuả thủ trởng đơn vị, tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. Công ty đã khai thác tốt các nhân tố thuận lợi, thời cơ, thị trờng và khách hàng. Đi đôi với sự phát triển lớn mạnh cuả Công ty, đời sống và việc làm cuả cán bộ công nhân viên trong Công ty từng bớc đợc cải thiện. Từ đó tạo đợc sự quan tâm gắn bó mật thiết giữa ngời lao động và doanh nghiệp, cùng nhau góp sức phấn đấu vì sự phát triển chung cuả Công ty.

b.Tình hình cụ thể về doanh thu tiêu thu một số mặt hàng

Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu cuả Công ty trong một vài năm gần đây là tôm. Nhìn chung đây là mặt hàng truyền thống đã khẳng định đợc uy tín trên thị tr- ờng thế giới. Năm 2002, cá là mặt hàng xuất khẩu có giá trị tăng đột biến.

Nhìn chung, đa số doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong nớc là mặt hàng thép lá tấm nhập khẩu từ Liên bang Nga, Hải sản nội địa cũng là mặt hàng đạt đợc doanh thu tiêu thụ nội địa lớn thứ hai. Tuy nhiên, thép lá tấm là sản phẩm mà rất nhièu Công ty xuất nhập khẩu cuả Việt Nam nhập về kinh doanh, bản thân đièu này tạo sự cạnh tranh gay gắt, cha kể tới một số đơn vị sản xuất thép trong nớc, đơn vị liên doanh bắt đầu cung cấp sản phẩm cho thị trờng nội địa. Công ty cần giải quyết đợc vấn đề này thông qua việc đa dạng hoá mặt hàng nhập khẩu góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cuả đơn vị mình.

Trong nhũng năm gần đây, hoạt động sản xuất công nghiệp đạt đợc những dấu ấn tích cực. Mỗi năm, sản lợng sản xuất đều tăng lên nên doanh thu sản xuất công nghiệp cũng tăng lên theo. Đây là một tín hiệu tích cực, hết sức khả quan có thể nhận thấy cuả Công ty trong những năm gần đây.

2.2 Thực trạng vốn và sử dụng vốn cuả Công ty.

2.2.1 Thực trạng vốn cuả Công ty.

Vốn có thể chia làm nhiều loại, nhìn vào bảng 2.1, ta có thể thấy kết cấu vốn cuả Công ty, thể hiện tỷ trọng cuả các loại vốn khác nhau trong tổng vốn.

Bảng 2.1 cho thấy tỷ trọng vốn lu động và vốn cố định trong tổng vốn qua 3 năm qua có thay đổi. Cụ thể là:

Năm 2001: vốn cố định cuả Công ty là: 44.977 triệu đồng, chiếm 70,85% tổng vốn; vốn lu động: 18.502 triệu đồng, chiếm 29,15% tổng vốn.

Năm 2002: tỷ lệ này là 48.762 triệu đồng (tơng ứng 68,61% ) cuả vốn cố định so với 22.314 triệu đồng ( tơng ứng 31,39% ) cuả vốn lu động .

Năm 2003: vốn cố định là 45.245 triệu đồng ( tơng ứng 58,86% ); vốn lu động là 31.626 (tơng ứng 41,14%).

Xét theo nguồn hình thành, vốn cuả Công ty đợc hình thành từ 2 nguồn là: Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Bảng 2.2 sẽ cho thấy cơ cấu nguồn vốn cuả Công ty.

Qua bảng số liệu 2.2, ta có thể rút ra một số nhận xét sau:

Vốn chủ sở hữu cuả Công ty qua các năm có xu hớng tăng về quy mô:

Năm 2001: Vốn chủ sở hữu là 70.563 triệu đồng, chiếm 49,73% tổng nguồn vốn.

Năm 2002: Vốn chủ sở hữu tăng lên 74.876 triệu đồng, chiếm 43,2% tổng nguồn vốn.

Năm 2003: Vốn chủ sở hữu cuả Công ty đạt 76.210 triệu đồng, chiếm 37,37% tổng nguồn vốn.

Tuy tỷ trọng cuả vốn chủ sở hữu có giảm nhng nhìn chung, Công ty đang cố gắng nâng tỷ lệ vốn chủ sở hữu để nâng cao khả năng độc lập về mặt tài chính. Tơng ứng với sự tăng lên cuả tổng nguồn vốn, nợ phải trả cũng có xu hớng tăng về quy mô. Trong nợ phải trả, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và tăng nhẹ trong 2 năm gần đây, nợ dài hạn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong nợ phải trả và đối với khoản nợ này Công ty không phải trả lãi.

2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội Hà Nội

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty XNK thuỷ sản Hà Nội (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w