Hình thức trả lơng sản phẩm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại Xí nghiệp Dựơc phẩm TW 2 (Trang 48 - 53)

III. Phân tích và đánh giá các hình thức trả lơng của Xí nghiệp 1 Nguyên tắc chung

3. Hình thức trả lơng sản phẩm

Chế độ trả lơng sản phẩm đợc áp dụng cho khối công nhân sản xuất ở Xí nghiệp, việc tính sản phẩm đợc thực hiện cho từng tổ và từng công việc.

Đầu năm Xí nghiệp lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và căn cứ vào các chỉ tiêu và hợp đồng đã ký kết, Xí nghiệp tính toán các thông số về vật t, máy móc thiết bị công nghệ, nhân lực cần thiết cho năm, tính toán khối lợng công việc và định mức chi phí cho từng loại công việc. Sau đó tiến hành giao cho từng tổ hoặc khoán theo công việc cho từng tổ hoặc khoán theo công việc cho từng ng- ời. Xí nghiệp căn cứ vào định mức giao khoán hớng dẫn ngời lao động thực hiện.

3.1. Các điều kiện trả lơng sản phẩm

3.1.1. Phân tích thực trạng công tác định mức ở Xí nghiệp và nghiệm thu sản phẩm

Định mức là công tác cần thiết, quan trọng trớc khi giao khoán công việc. Phòng công nghệ- kỹ thuật cùng phối hợp với phòng tổ chức lao động tiền lơng của Xí nghiệp tiến hành định mức từng loại sản phẩm và công việc. Đây là điều kiện rất quan trọng, với định mức có căn cứ khoa học sẽ đảm nhiệm việc tính đơn giá chính xác, phản ánh thực tế hao phí lao động của công nhân.

Phơng pháp lao động ở Xí nghiệp hiện nay đang dùng là phơng pháp phân tích khảo sát. Đây là phơng pháp xây dựng mức dựa vào tài liệu nghiên cứu, khảo sát tại nơi làm việc, phơng pháp cơ bản để nghiên cứu hao phí thời gian làm việc là bấm giờ. Kết quả bấm giờ phản ánh toàn bộ hoạt động của công

nhân và thiết bị trong một ca làm việc, nó giúp phát hiện đợc thời gian lãng phí, để tìm ra biện pháp khắc phục và nâng cao hiệu quả công việc. Xây dựng mức dựa vào tài liệu khảo sát trực tiếp tại nơi làm việc.

Ví dụ: Định mức cho một ca (14 ngời) ở tổ một phân xởng viên nh sau

Trong công việc dập viên qua khảo sát công đoạn xay, rây, pha chế, dập viên. Máy dập viên cứ 3 phút dập đợc 2 lần (20 viên / lần), 1 giờ máy dập đợc 40 lần.

Một ca máy dập đợc: 8 giờ x 40 lần x 20 viên = 6400 viên. Để có 1000 viên thì một ngời cần :

1000

= 2,19 giờ 6400/14

Vậy mức hao phí lao động là 2,19 giờ – ngời /1000 viên .

Căn cứ vào định mức khi tiến hành giao cho tổ sản xuất, tổ trởng theo dõi thực hiện của ngời lao động để tiến hành chấm công trả lơng cho ngời lao động.

Sau khi hoàn thành công việc thì một khâu hết sức quan trọng cần đợc tiến hành là nghiệm thu sản phẩm, các yếu tố chất lợng sản phẩm, khối lợng nguyên vật liệu tiêu dùng sẽ đợc kiểm tra xem xét và sau đó là lập biên bản nghiệm thu. Căn cứ vào biên bản nghiệm thu và bảng chấm công cho từng công nhân. Phòng công nghệ – kỹ thuật phối hợp với phòng tổ chức lao động tiền lơng tiến hành lập quỹ lơng cho từng tổ sản xuất.

Ta thấy việc định mức sử dụng phơng pháp phân tích khảo sát là đúng đối với việc sản xuất sản phẩm của Xí nghiệp. Tuy nhiên việc định mức lại chủ yếu dựa vào công đoạn cuối cùng là hao phí thời gian hoàn thành sản phẩm cho cả tổ, điều này sẽ không chính xác trong việc xây dựng mức, và sẽ không thấy đợc thời gian bị lãng phí và chỉ tính đúng cho cả ca làm việc không tính cho thời gian chuẩn bị, nghỉ ngơi.

trực tiếp đến từng cơ thể của ngời sử dụng thuốc nên khi kiểm tra cần phải kiểm tra kỹ và đối với ngời lao động sản xuất thuốc khi làm đúng với tiêu chuẩn chất lợng thì ngời kiểm tra cha có biện pháp kỷ luật nghiêm ngặt. Về phơng tiện kiểm tra chất lợng chỉ có một phần là bằng máy móc nh kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu hoạt chất chính chiếm bao nhiêu phần trăm thì mới dùng bằng máy, còn lại chủ yếu kiểm tra bằng phơng pháp thủ công, trực giác của ngời kiểm tra nh đối với thuốc viên thì đếm số lợng thuốc thủ công, bao bì đóng gói chỉ nhìn bằng mắt và đại diện một phần nhỏ. Vậy muốn cho chất lợng thuốc tốt hơn thì bộ phận kiểm tra chất lợng phải có biện pháp kiểm tra nghiêm ngặt và phơng tiện kiểm tra hiện đại hơn.

3.1.2. Công tác bố trí lao động

Bất kỳ một sản phẩm nào muốn hoàn thành nhanh và đạt chất lợng cao đều phải đợc bố trí lao động vào dây chuyền sản xuất hợp lý. Việc bố trí lao động ở Xí nghiệp đợc tiến hành dựa trên định mức về bậc thợ cho mỗi loại công việc. Hiện nay Xí nghiệp đã tiến hành phân việc bố trí cho các quản đốc phân xởng và quản đốc giao cho tổ trởng quản lý, nhng có thể do thiếu ngời hoặc do quản lý cha chặt mà vẫn còn một số ngời làm công việc cha đúng với khả năng của họ do đó công việc họ hoàn thành thờng không đạt yêu cầu về chất lợng và làm ảnh hởng đến uy tín của Xí nghiệp.

Ví dụ: Đối với tổ 1 của phân xởng viên đợc bố trí nh sau

- 2 công nhân làm việc xay, rây bậc 3.

- 4 công nhân pha chế bậc 5.

- 2 công nhân dập viên bậc 4.

- 3 công nhân đóng gói bậc 2.

- 3 công nhân giao nhận bậc 2.

Qua khảo sát thực tế và đối chiếu vào tiêu chuẩn cấp bậc công việc ta thấy việc bố trí nh trên là cha hợp lý vì đối với công việc nh dập viên là công việc đơn giản chỉ đứng máy, dập viên đã có khuôn sẵn mà xếp công nhân bậc 4 mà đáng ra yêu cầu công việc chỉ cần công nhân bậc 2. Còn công việc pha chế thì

rất quan trọng cần sự khéo léo, cẩn thận và hiểu biết, có kinh nghiệm thì mới pha chế chính xác đợc nên cần công nhân bậc cao hơn. Về số lợng ngời trong từng công đoạn thì công việc giao nhận nhiều quá, vì khi giao sản phẩm hay nhận nguyên vật liệu đã có ngời mang đến tận nơi làm việc, ngời giao nhận chỉ cần xác nhận. Việc đóng gói tuy nhẹ nhàng nhng cần nhiều thời gian vì đây là đóng từng đơn vị nhỏ, cho vào hộp, thùng carton, mà dây chuyền sản xuất ra từng lô hàng sản phẩm hay bị dồn lại. Vậy bố trí lao động không hợp lý sẽ ảnh hởng đến năng suất lao động của cả tổ và tiền lơng của họ.

3.1.3. Công tác tổ chức, phục vụ nơi làm việc

Về máy móc thiết bị Xí nghiệp đã có sự thay đổi một số máy móc hiện đại nhng vẫn còn máy móc cũ để lại. Về quá trình phục vụ nguyên vật liệu đến nơi sản xuất, quần áo bảo hộ lao động (nh quần áo, khẩu trang, ủng, găng tay ) đ… - ợc trang bị đầy đủ. Tuy nhiên có một số công việc mà công nhân phải tự mình làm dẫn đến thời gian sản xuất trực tiếp bị ảnh hởng, cụ thể nh về nớc uống công nhân phải tự đến phòng phục vụ ở xa nơi làm việc, cuối buổi công nhân phải tự dọn dẹp, lau máy móc nên mất rất nhiều thời gian lãng phí. Về nguyên vật liệu nhiều khi cung cấp cha kịp thời làm công nhân sản xuất phải chờ nguyên vật liệu, dẫn đến lãng phí thời gian, không đảm bảo tiến độ sản xuất, nâng cao năng suất lao động.

Qua quá trình tổ chức, phục vụ nơi làm việc còn có một số công tác phục vụ cha đạt yêu cầu hiện tại cũng nh tơng lai, cần có một số biện pháp để chấn chỉnh lại. Đối với công nhân hởng lơng sản phẩm việc tổ chức phục vụ nơi làm việc nh vậy sẽ ảnh hởng đến việc hoàn thành và vợt mức của họ do đó ảnh hởng đến tiền lơng mà họ nhận đợc.

3.2. Phân tích tình hình trả lơng sản phẩm ở Xí nghiệp 3.2.1. Trả lơng theo sản phẩm tập thể

Biểu 9 : Bảng lơng sản phẩm tập thể TT Chỉ tiêu Đ/v tính 1999 2000 2001 SL % SL % SL % 1 Quỹ lơng sản phẩm tập thể Tỷ 2,8139 54,508 3,0885 55,211 3,6088 55,245 2 Lao động hởng l- ơng tập thể Ngời 268 53,07 266 52,57 276 52,65 3 Tiền lơng bình quân đ/tháng 874.969 102,7 967.575 105,03 1.089.613 101,88

(Nguồn : Phòng kế toán tài chính)

Từ bảng số liệu ta thấy quỹ lơng sản phẩm tăng dần vào những năm sau. Quỹ tiền lơng sản phẩm so với tổng quỹ lơng chung năm 1999 chiếm 54,508%, năm 2000 chiếm 55,211% và năm 2001 chiếm 55,245%. Điều này do nguyên nhân là tăng năng suất lao động, tăng thời gian làm thêm giờ. Tiền lơng bình quân lao động hởng lơng sản phẩm tăng dần theo các năm, đặc biệt năm 2001 tăng hơn hẳn so với năm 1999 và 2000 do năm 2001 Nhà nớc tăng tiền lơng tối thiểu dẫn đến tiền lơng tối thiểu của doanh nghiệp cũng tăng lên từ 260.000 đồng đến 300.000 đồng, do đó tiền lơng của ngời lao động cũng tăng lên. Về tỷ lệ lao động hởng lơng sản phẩm thay đổi không đáng kể và tỷ lệ lao động hởng lơng sản phẩm so với lao động toàn Xí nghiệp chiếm tỷ lệ còn cha cao, Xí nghiệp sản xuất nên cần bố trí lao động hởng lơng sản phẩm chiếm khoảng 70% là hợp lý.

* Cách tính:

Trớc hết tính tổng quỹ lơng tháng theo sản phẩm thực tế và đơn giá QTC = ĐG x SLTT (25)

Trong đó:

QTC – tổng quỹ lơng tháng sản phẩm tập thể. ĐG – đơn giá tiền lơng.

Phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng tập thể:

Hình thức áp dụng đơn giá tiền lơng cho Xí nghiệp Dợc phẩm TW 2 dựa trên tổng số sản phẩm quy đổi, Do Xí nghiệp sản xuất nhiều loại khác nhau nên đã chọn sản phẩm chuẩn là Ampicilin 0,25g (viên nang vỉ 10 viên).

Cách xác định đơn giá nh sau:

ĐG = LCBCV x MTG (26) Trong đó:

LCBCV – mức lơng cấp bậc công việc bình quân 1 giờ công. MTG - hao phí thời gian để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm (giờ).

ở đây ta có

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại Xí nghiệp Dựơc phẩm TW 2 (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w