MinD Nx (HC B+ HPC)

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại Xí nghiệp Dựơc phẩm TW 2 (Trang 53 - 58)

LCBCV = (27)

SN x 8h

Trong đó:

LminDN - tiền lơng tối thiểu của Xí nghiệp quy định HCB - hệ số cấp bậc công việc bình quân.

HPC - hệ số phụ cấp bình quân.

SN - số ngày làm việc theo quy định của Nhà nớc (SN = 22).

MTG = MCN + MPV + MQL (28)Trong đó: Trong đó:

MCN – là mức thời gian của lao động công nghệ. MPV – mức thời gian của lao động phục vụ. MQL – mức thời gian của lao động quản lý.

+ Cách tính lơng cho ngời lao động hởng lơng tập thể (chia lơng) TLCNi = TLCB + TLSP (29)

Trong đó:

TLCni: Tiền lơng một công nhân i trong tháng. TLCB : Tiền lơng cấp bậc theo nghị định 26/CP.

- Tiền lơng cấp bậc theo nghị định 26CP của công nhân i là

HCB x 300.000 x N

TLCB = (30)

Số ngày công do XN quy định(22 ngày)

Trong đó:

HCB:Hệ số cấp bậc của công nhân i.

N: Số ngày công thực tế làm việc trong tháng của công nhân i. - Tiền lơng sản phẩm theo ngày công thực tế công nhân i là:

(QLSP - QLCB) x N

TLSP= (31)

Tổng số ngày công của cả tổ

Trong đó:

QLSP:Tổng quỹ tiền lơng của cả tổ trong tháng. QLCB:Tổng tiền lơng cấp bậc của cả tổ trong tháng.

*Ngoài ra ngời lao động còn đợc hởng các khoản sau

- Lơng thởng sản phẩm theo công thức sau

LTSpi = HTBQi x MT (32) Trong đó:

LTSPi: Tiền lơng thởng sản phẩm trong tháng của công nhân i. HTbi: Hệ số thởng bình quân trong tháng của công nhân i.

MT: Mức thởng do Xí nghiệp quy định( hệ số 1 là 30.000 đồng) Tiền cơm ca:

Tcơm ca= 3.000 đồng x số ngày làm việc thực tế của công nhân i. Phụ cấp trách nhiệm (nếu có)

Tiền phụ cấp = HPCTNx LminDN

Vậy tổng tiền lơng thực tế của ngời lao động nhận đợc trong tháng là

TLTT= TLCB+LTSP+ Tcơm ca+ phụ cấp (nếu có) (33) Ví dụ: Số liệu tháng 2-2002 của tổ dập viên nh sau (phòng tài vụ)

Tổng hệ số lơng của cả tổ là 46,84 TLminDN = 300.000 đồng.

Hệ số cấp bậc công việc bình quân HCB = 2,47. Hệ số phụ cấp bình quân HPC = 0,07.

Mức thời gian của lao động công nghệ MCN=1,19giờ/1.000 viên. Sản lợng thực tế của tổ trong tháng là 1.979.696 viên(đã qui đổi). Tổng số ngày công thực tế là 484 ngày.

Vậy ta tính đợc nh sau - Đơn giá 300.000 x (2,47 + 0,07) LCBCV = = 4.329,55 đồng/giờ. 22 x 8 MPV = 1,19 x 60% = 0,714 giờ/1.000 viên. MQL = 1,19 x 24% = 0,286 giờ/1.000 viên. MTG = MCN + MPV + MQL = 1,19 + 0,714 + 0,286 = 2,19 giờ/1.000 viên. ĐG = 4.329,55 x 2,19 = 9.481,7 đồng/1.000 viên. - Quỹ tiền lơng

QTL = 9.481,7 x 1.979,696 = 18.770.880 đồng.

Sau khi tính đợc quỹ tiền lơng cả tổ ta tiến hành chia lơng cho ông Nguyễn Bá Sơn là tổ trởng có ngày công thực tế là 21 ngày, hệ số cấp bậc công việc là 2,04. Hệ số lơng thởng sản phẩm bình quân tháng là1,15. Phụ cấp nóng độc 33.609 đồng.

Ta có

+ Tiền lơng cấp bậc công nhân đó là

TLCBCN = (2,04 x 300.000 x 21) : 22 = 584.182 đồng. + Quỹ tiền lơng cấp bậc của cả tổ là

QLCB = 46,84 x 300.000 = 14.052.000 đồng. + Tiền lơng sản phẩm công nhân đó là

+ Tiền lơng ngời đó đợc nhận trong một tháng là 584.182 + 204.744 = 788.926 đồng. + Phụ cấp trách nhiệm 0,1 x 210.000 = 21.000 đồng + Tiền cơm ca 3000 x 21 = 63.000 đồng. +Mức lơng thởng sản phẩm 1,15 x 30.000 = 34.500 đồng. + Phụ cấp độc hại 33.609 đồng. + Tổng lơng 788.926 + 63.000 + 34.500 + 33.609 + 21.000 = 941.035 đồng. Ông phải đóng 6% BHXH, BHYT = 210.000 x (2,04 +0,1) x 6% = 26964 đồng 1% KPCN = 210.000 x (2,04 + 0,1) x 1% = 4494 đồng.

Vậy tiền lơng ông thực lĩnh là

941.035 – 26.964 – 4494 = 909.577đồng Số tiền ông sẽ đợc lĩnh trong 2 kỳ

Kỳ I = 210.000 x (2,04 + 0,1) x 50% = 224.700 đồng. Kỳ II = lơng thực lĩnh – lơng kỳ I

= 909.577 – 224.700 = 684.877 đồng. Lơng kỳ I đợc lĩnh vào ngày mùng 10 hàng tháng. Lơng kỳ II đợc lĩnh vào ngày cuối tháng.

+ Ưu điểm là hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác, khuyến kích các tổ lao động làm việc theo mô hình tổ chức lao động theo tổ tự quản.

+ Nhợc điểm đó là tiền lơng của mỗi cá nhân đợc tính không căn cứ theo bậc, hệ số lơng, cấp bậc của từng ngời mà tiền lơng cao hay thấp phụ thuộc vào số ngày công trong tháng mà họ đã làm. Do vậy không khuyến khích ngời lao động nâng cao tay nghề, học hỏi kinh nghiệm, không phát huy tác dụng của thi nâng bậc tay nghề.

Tuy nhiên, Xí nghiệp đã có biện pháp áp dụng hệ số lơng thởng sản phẩm đối với mỗi công việc cho ngời lao động đó là mỗi công việc mà công nhân làm sẽ có hệ số lơng thởng khác nhau. Một công nhân không phải làm một công

việc mà làm nhiều công việc khác nhau trong một tháng vậy họ sẽ có hệ số lơng thởng khác nhau trong từng ngày, hệ số này sẽ đợc cộng lại tính bình quân và hệ số bình quân nhân với mức thởng do Xí nghiệp quy định là 30.000 đồng đối với hệ số 1. Với biện pháp này vẫn cha phản ánh đúng cấp bậc công việc của từng ngời.

4. Lơng khoán sản phẩm

4.1. Đối tợng áp dụng

Do công việc không thể xác định một định mức lao động ổn định trong thời gian dài đợc, mà phải giao khoán cho từng ngời lao động, áp dụng chế độ trả l- ơng khoán trong Xí nghiệp thì không nhiều chủ yếu áp dụng đối với lao động vận chuyển và lao động vệ sinh.

Quỹ tiền lơng khoán của Xí nghiệp trong 3 năm gần đây đợc thể hiện nh sau:

Biểu 10 : Bảng quỹ lơng khoán sản phẩm

TT Chỉ tiêu Đ.vị tính

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

SL % SL % SL %

1 Quỹ tiền lơng

khoán sản phẩm Tỷ 0,0373 0,722 0,052 0,929 0,0584 0,895 2 Lao động hởng l-

ơng khoán Ngời 5 0,99 7 1,39 8 1,58

3 Tiền lơng bình

quân khoán SP đ/tháng 621.667 72,97 619.047 67,19 608.333 56,88

(Nguồn : Phòng kế toán tài chính)

Số liệu từ bảng ta thấy quỹ tiền lơng khoán sản phẩm không đáng kể so với quỹ tiền lơng chung và đã tăng dần qua các năm, lao động hởng lơng khoán sản phẩm không nhiều, chỉ là số ít so với lao động toàn Xí nghiệp, điều này là do dặc thù của công việc trong Xí nghiệp nên không thể áp dụng hình thức trả lơng khoán đợc mà chỉ áp dụng đối với những lao động vận chuyển và lao động quét dọn vệ sinh, vì công việc không thờng xuyên và không cố định. Tiền lơng bình quân qua các năm đều thấp hơn so với lơng bình quân chung và lơng sản phẩm,

bình quân chung của Xí nghiệp, năm 2000 bằng 67,19% và năm 2001 bằng 56,88%.

4.2. Cách tính lơng khoán sản phẩm

LKSP,Cni = ĐG x SPKHOán,Cni (34) Trong đó:

LKSP,Cni - lơng khoán sản phẩm công nhân thứ i. ĐG - đơn giá tiền công sản phẩm hay công việc. SPKHOán,Cni - số sản phẩm công nhân thứ i hoàn thành.

Từ đơn giá đã định mức cho từng sản phẩm, sau đó tiến hành công tác nghiệm thu sản phẩm, kiểm tra về sự hoàn thành công việc để trả lơng cho ngời lao động. Ngoài tiền lơng khoán ra ngời lao động còn nhận đợc các khoản phụ cấp ăn tra, nớc uống…

+ Ưu điểm là có tác dụng làm cho ngời lao động phát huy sáng kiến và tích cực lao động để hoàn thành nhanh công việc giao khoán.

+ Nhợc điểm là ngời lao động chỉ chú ý đến việc hoàn thành nhanh công việc mà nhiều khi không chú ý đến một số việc bộ phận trong quá trình hoàn thành công việc, nhiều khi chất lợng không đợc đảm bảo, ở Xí nghiệp lơng sản phẩm khoán không cao do công việc không phức tạp, không đòi hỏi trình độ cao nên nhiều khi lao động làm sản phẩm khoán không hứng thú trong công việc.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại Xí nghiệp Dựơc phẩm TW 2 (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w