Phân theo nội và ngoại tệ

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Vietcombank hai bà trưng (Trang 42 - 46)

Cho vay bằng VNĐ 279,1 95,7 576 206,3

Cho vay bằng ngoại tệ

(quy đổi) 323,5 266,3 248,3 76,8

Với trọng trách phục vụ kinh tế Quận là chính, cho nên phần lớn khách hàng đến với Chi nhánh vay vốn đều là những doanh nghiệp quốc doanh đang đóng tên địa bàn Quận. Vì vậy, qua bảng cơ cấu d nợ ta có thể thấy, d nợ đối với thành phần kinh tế quốc doanh chiếm một tỷ trọng tơng đối cao 93,1% trên tổng d nợ, trong khi đó mặc dù đã có nhiều thay đổi trong công tác cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh song d nợ đối với thành phần này vẫn chỉ ở mức 6,9% tổng d nợ. Điều đó chứng tỏ rằng khả năng tiếp cận nguồn vốn vay từ Chi nhánh hay nói cách khác là điều kiện để các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay đợc vốn từ Chi nhánh vẫn cha thực sự hấp dẫn. Đây là yếu tố mà trong thời gian tới Chi nhánh cần

phải quan tâm khắc phục.

Việc cho vay u đãi nh: cho vay Sinh viên, cho vay cán bộ công nhân viên không có bảo đảm bằng tài sản cũng đợc Chi nhánh triển khai thực hiện thờng xuyên và kịp thời nhằm hỗ trợ Sinh viên trong quá trình học tập cũng nh cán bộ công nhân viên trong việc sửa chữa nhà ở, mua sắm phơng tiện đi lại…Tính đến ngày 31/12/2001, đã có 1820 Sinh viên và 425 cán bộ công nhân viên vay vốn, với tổng d nợ lên tới hơn 7 tỷ đồng, tăng 54,5% so với cuối năm 2000.

Song song với việc mở rộng quy mô tín dụng, chất lợng tín dụng cũng luôn đợc Chi nhánh xác định là mục tiêu hàng đầu, do vậy Chi nhánh đã tích cực mở rộng thị phần, nâng cao chất lợng các khoản cho vay, không ngừng hoàn thiện việc thực hiện quy trình tín dụng kết hợp nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn và đề cao công tác thẩm định, bảo đảm hiệu quả các dự án cho vay nên vốn tín dụng của Chi nhánh có hệ số an toàn khá cao.

Mới đây, để đáp ứng yêu cầu bảo toàn vốn, tránh thất thoát nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng, Ngân hàng Công thơng Việt nam đã chỉ đạo cho

các Ngân hàng cấp dới thành lập “Ban xử lý tài sản nợ tồn đọng” nhằm giải quyết triệt để những tồn tại cũ và làm lành mạnh hoá các khoản nợ. Kết quả, với sự cố ngắng của toàn Chi nhánh và sự chỉ đạo sát sao của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Chi nhánh đã hoàn thành tốt chỉ tiêu kế hoạch đợc giao, tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh chỉ chiếm 1,36% trong tổng d nợ và đầu t (Thấp hơn so với mức bình quân chung của ngành là 2% ).

Qua phân tích trên, ta thấy công tác huy động và sử dụng vốn của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực II - Hai Bà Trng trong thời gian qua đã bớc đầu đi vào thế ổn định. Chi nhánh đã tập chung mở rộng đầu t đối với khu vực kinh tế quốc doanh với những dự án lớn, khả thi và có hiệu quả, chủ động tạo mọi thuận lợi cho các doanh nghiệp đợc vay vốn Ngân hàng, tháo gỡ những khó khăn trong sản xuất kinh doanh... góp phần thúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc. Hơn nữa Chi nhánh cũng đã và đang tích cực tìm mọi giải pháp thích hợp nhằm đầu t vốn cũng nh cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp cổ phần hoá bằng việc sử dụng đa dạng nhiều nguồn vốn nh: vốn tài trợ uỷ thác, hùn vốn liên doanh... ngày càng đáp ứng tốt hơn đòi hỏi của khách hàng và đảm bảo thực hiện đầy đủ có hiệu quả chỉ tiêu mà cấp trên giao phó “Phát triển an toàn hiệu quả, lợi nhuận năm sau luôn cao hơn năm trớc”.

3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh.

Bớc vào năm 2001, năm đợc coi là năm bản lề của thiên niên kỷ mới, một năm có vị trí hết sức quan trọng trong tiến trình đổi mới đất nớc, đa nền kinh tế đất nớc bớc sang giai đoạn phát triển mới, từng bớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Đợc coi là trung tâm của nền kinh tế, là một trong những lĩnh vực có độ nhạy cảm cao đòi hỏi phải có những bớc đi vững chắc trong công cuộc đổi mới, hệ thống Ngân hàng nớc ta nói chung và Chi nhánh ngân hàng Công thơng khu vực II- Hai Bà Trng nói riêng phải gánh vác những nhiệm vụ hết sức khó khăn. Chi nhánh vừa phải vơn lên để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong tình hình mới, vừa phải khắc phục những tồn đọng cũ.

Trớc những khó khăn thử thách đó cũng nh ý thức đợc những mặt yếu, mặt mạnh của mình, trong những năm qua, Ban lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực II- Hai Bà Trng luôn đề ra những phơng hớng kinh doanh tích cực vừa bám sát những định hớng, nhiệm vụ của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, vừa nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Chính vì vậy Chi nhánh luôn đợc đánh giá là đơn vị kinh doanh ổn định, an toàn và hiệu quả. Điều này đợc thể hiện rõ nét qua bảng tổng kết kết quả kinh doanh sau:

Bảng 5: kết quả kinh doanh

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

1. Thu nhập:

_ Thu hoạt động kinh doanh _ Thu khác 111.466,4 39.229,1 72.237,3 93.350,9 35.452,7 57.898,2 118.894,0 46.271 72.623 2. Chi phí :

_ Chi hoạt động kinh doanh _ Chi nộp thuế

_ Chi dịch vụ thanh toán _ Chi lơng nhân viên _ Chi khác 96.435,1 87.998,5 90,4 154,9 4.964,7 3.227,4 76.426,9 63.422,3 175,4 158,4 7.349,8 532,1 115.113,0 95.345 225,4 175,6 9.661,3 9.705,7 3. Kết quả kinh doanh 15.030,5 16.924,0 3.781,0

Qua số liệu ở bảng trên cho thấy, Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực II - Hai Bà Trng là đơn vị làm ăn có lãi, với kết quả kinh doanh luôn đủ để bù đắp các khoản chi phí phát sinh và trích lập các quỹ cần thiết. Kết quả kinh doanh năm 2000 đạt 112,8% kế hoạch và tăng 7,6% so với năm 1999, góp

phần đảm bảo thực hiện kế hoạch lợi nhuận chung của toàn hệ thống. Sang năm 2001, do thực hiện cơ chế hạch toán dự thu dự trả, thêm vào đó với đặc điểm của Chi nhánh là nguồn tiền gửi dân c chiếm tỷ trọng cao (khoảng 70%) trong tổng vốn huy động, nên tổng số hạch toán dự trả tăng lên 21,5 tỷ đồng đã làm ảnh hởng rất nhiều đến kết quả kinh doanh của Chi nhánh. Lợi nhuận chỉ đạt hơn 3 tỷ đồng, thấp hơn so với năm 2000, nhng xét một cách tổng thể chỉ tiêu lợi nhuận của Chi nhánh vẫn đạt 126% so với kế hoạch đợc giao.

Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công th- ơng khu vực II - Hai Bà Trng đã có sự tăng trởng bền vững qua các năm. Tỷ lệ thu lãi từ cho vay tăng cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ chi trả lãi tiền vay và lãi tiền vốn huy động từ dân c, các tổ chức kinh tế xã hội, đã chứng minh cho sự hợp lý của cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn.

Tuy vậy, Chi nhánh vẫn còn có những tồn tại nhất định. Cụ thể là: cơ cấu tài sản nợ và tài sản có vẫn cha đạt mức bính quân chung của ngành, tỷ lệ vốn đầu t so với tổng nguồn vốn huy động còn thấp. Sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng còn dừng lại ở những sản phẩm truyền thống, việc đa những loại hình dịch vụ mới có công nghệ cao vào hoạt động vẫn còn chậm. Thêm vào đó, các dự án vay vốn trung, dài hạn Đài Loan từ những năm trớc không thu đ- ợc nợ, hàng tháng vẫn chuyển nợ quá hạn nên d nợ quá hạn giảm chậm. Công tác xử lý tài sản tồn đọng tuy đã thu đợc kết quả vợt kế hoạch, song còn phải khắc phục nhiều khó khăn để tiếp tục giải quyết những tồn tại. Hoạt động Marketing Ngân hàng vẫn cha thực sự đợc quan tâm đúng mức.

II. thực trạng hoạt động huy động vốn ở chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực II- Hai Bà Trng.

Huy động vốn là một nghiệp vụ không thể thiếu của các NHTM vì đó là nguồn vốn chính để Ngân hàng có thể duy trì và phát triển kinh doanh. Huy động vốn (nghiệp vụ tài sản nợ) không phải là một nghiệp vụ độc lập mà phải gắn liền với các nghiệp vụ tài sản có (nghiệp vụ cho vay) và các nghiệp vụ cung ứng dịch vụ Ngân hàng khác. Nh vậy, công tác huy động vốn của một Ngân hàng đợc đánh giá là có hiệu quả khi Ngân hàng đó luôn đảm bảo cho mình một nguồn vốn dồi dào đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng đến vay

vốn và đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho quá trình phát triển của đất nớc. Bên cạnh đó, huy động vốn phải dựa trên cơ sở xác định đợc thị trờng đầu ra, định hớng đợc hiệu quả của các dự án đầu t cũng nh nắm đợc mức độ ảnh hởng của lãi suất.

Trong giai đoạn hiện nay, khi mà các NHTM nớc ngoài cũng nh các tổ chức tài chính phi Ngân hàng nh: các Công ty bảo hiểm… mà thậm chí là cả Bu Điện cũng đa ra các hình thức dịch vụ chuyển tiền, nhận tiền gửi… hết sức đa dạng và hấp dẫn đối với khách hàng thì hoạt động huy động vốn đặc biệt là huy động vốn trung và dài hạn của các NHTM trong nớc đã khó nay lại càng khó khăn hơn bao giờ hết. Nó đòi hỏi các Ngân hàng phải có những biện pháp hữu hiệu, phù hợp mà không phải là những biện pháp tình thế nh trớc đây đã

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Vietcombank hai bà trưng (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w