Chi phí huy động vốn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Vietcombank hai bà trưng (Trang 64 - 68)

Nh đã biết, một nguồn vốn huy động đợc coi là có hiệu quả khi nó đáp ứng đợc hai điều kiện:

Thứ nhất: Quy mô và cơ cấu của nguồn vốn đáp ứng đợc các nhu cầu kinh doanh của Ngân hàng.

Thứ hai: Chi phí cho nguồn vốn phaỉ ở mức chấp nhận đợc.

Trong hai điều kiện trên thì điều kiện thứ hai đợc các Ngân hàng quan tâm hơn cả khi tiến hành huy động vốn, bởi vì nó quyết định trực tiếp tới ph- ơng thức sử dụng vốn và đặc biệt là lợi nhuận kinh doanh của Ngân hàng. Chi phí cho nguồn vốn (hay còn gọi là chi phí vốn) thông thuờng bao gồm các khoản nh: Chi phí trả lãi tiền gửi; chi phí về cơ sở vật chất kỹ thuật; chi phí giao dịch... nhng trong đó chủ yếu vẫn là chi phí trả lãi.

Lãi suất là một trong những công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà nớc và là yếu tố giữ vị trí quan trọng trong hoạt động Ngân hàng. Dù xét dới bất kỳ góc độ nào thì lãi suất vẫn luôn là yếu tố có độ nhạy cảm cao đối với nền kinh tế, trực tiếp biểu đạt sự suy thoái hay phát triển của nền kinh tế. Hơn nữa, lãi suất còn trực tiếp ảnh hởng đến sự biến động của khối lợng vốn huy động cũng nh tốc độ nhu cầu vay vốn và từ đó ảnh hởng đến lợi nhuận của Ngân hàng. Chính vì vậy trong thời gian qua Chi nhánh đã liên tục cố gắng đa ra một mức lãi suất thích hợp trong từng thời kỳ.

Trong một vài năm gần đây, để tăng cờng lợng vốn huy động, thu hút khách hàng, đẩy mạnh công cuộc đầu t cho vay vào nền kinh tế cũng nh tăng cờng sức cạnh tranh, Chi nhánh đã liên tục điều chỉnh mức lãi suất huy động của mình khá nhanh nhạy và linh hoạt. Điều này đã phản ánh kịp thời những biến động lên xuống thất thờng trên thị trờng tiền tệ và từ đó giúp Chi nhánh có đợc những điều chỉnh kịp thời về cơ cấu nguồn vốn huy động, tạo sự phù hợp giữa cơ cấu vốn huy động với cơ cấu vốn đầu t cho vay của Chi nhánh.

Thế nhng với cơ chế lãi suất linh hoạt này lại gây không ít khó khăn cho khách hàng đến gửi tiền vì tiền gửi sau một thời gian ngắn lãi suất đã thay đổi.

Để tạo điều kiện cho các Chi nhánh của mình hoạt động có hiệu quả cũng nh giảm thiểu rủi ro và khó khăn cho khách hàng, trong ba năm qua, Ngân hàng Công Thơng Việt nam đã nhiều lần tổ chức điều chỉnh tăng (giảm) lãi suất huy động trên quy mô rộng dựa trên cơ sở sự cân bằng cung cầu trên thị trờng tiền tệ. Tuy nhiên, do giá trị đồng nội tệ tơng đối ổn định, lạm phát giữ ổn định ở mức thấp... nên lợng tiền gửi vào Ngân hàng vẫn luôn có xu hớng tăng lên. Lãi suất chung của đồng nội tệ có xu hớng giảm đi và giảm dần chênh lệch với lãi suất huy động bằng đồng ngoại tệ. Ta có thể thấy rõ sự biến động của lãi suất huy động tiền tiết kiệm bằng đồng Việt nam cũng nh đồng ngoại tệ (USD) trong hệ thống Ngân hàng Công Th- ơng trong những năm gần đây qua bảng sau:

Bảng 18: l i suất huy động vốn trong hệ thống NHCTã

Việt nam từ năm 1999 đến năm 2001.

Huy động tiền gửi bằng đồng nội tệ:

Ngày hiệu lực

Lãi suất tiền gửi (%)

Không kỳ hạn 1 tháng 3 tháng 6 tháng 12 tháng 21/01/1998 0,5 0,4 0,8 0.9 1 01/03/1998 0,5 0,4 0,8 1 1 13/04/1998 0,5 0,4 0,75 0,85 0,9 15/03/1999 0,45 0,4 0,7 0,8 0,85 01/08/1999 0,3 0,35 0,6 0,7 0,75 01/09/1999 0,3 0,3 0,55 0,65 0,7 25/10/1999 0,15 0,28 0,3 0,4 0,5 17/01/2000 0,15 0,2 0,3 0,35 0,45 11/04/2000 0,15 0,2 0,27 0,35 0,45 18/09/2000 0,15 0,2 0,35 0,4 0,5 01/12/2000 0,2 0,25 0,45 0,5 0,55 04/03/2001 0,2 0,35 0,45 0,53 0,58 12/07/2001 0,25 0, 4 0,48 0,55 0,6 17/11/2001 0,2 0,35 0,53 0,58 0,62

Huy động vốn bằng đồng ngoại tệ (USD):

Ngày hiệu lực

Lãi suất tiền gửi (%)

31/01/1999 2,7 4,8 5,0 5,2 5,414/03/1999 2,7 4,5 4,8 5,0 5,2 14/03/1999 2,7 4,5 4,8 5,0 5,2 03/09/1999 2,5 4,0 4,2 4,5 4,8 24/10/1999 2,0 3,75 4,0 4,2 4,5 25/04/2000 1,5 3,5 4,0 4,2 4,5 31/05/2000 1,5 3,5 4,0 4,5 5,0 31/12/2000 2,0 4,5 5,0 5,25 5,5 06/02/2001 2,0 4,45 4,75 5,0 5,25 30/04/2001 1,65 3,65 3,75 3,85 4,25 08/07/2001 1,5 3,1 3,15 3,25 3,65 26/08/2001 1,5 2,85 2,95 3,05 3,55 23/09/2001 1,25 2,8 2,85 2,9 3,4 16/10/2001 1,2 2,3 2,35 2,4 2,8 08/11/2001 1,2 1,75 1,8 1,85 2,25

Nh vậy, qua số liệu hai bảng trên cho thấy, tình hình lãi suất trên cả hai thị trờng tiền tệ trong nớc và quốc tế đều có những biến động và có xu hớng giảm dần qua các năm, trong đó đặc biệt là lãi suất trên thị trờng tiền tệ quốc tế. Lãi suất của thị trờng này đã đột ngột giảm mạnh sau sự kiện ngày 11 tháng 9, và tiếp tục giảm trong những tháng tiếp theo. Do vậy, để đảm bảo mức chi phí huy động tối u nhng vẫn thu hút đợc tiền gửi và cho vay ra nền kinh tế, Ngân hàng Công thơng nói chung và Chi nhánh Ngân hàng Công th- ơng khu vực II - Hai Bà Trng nói riêng đã chủ động đa ra mức lãi suất huy động tơng đối hợp lý trên, đây là điều mà không phải Ngân hàng nào cũng làm ngay đợc.

3. Đảm bảo an toàn vốn huy động.

Ngày nay, hầu hết các Ngân hàng tiến hành các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh của mình chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động từ khách hàng. Và trong trờng hợp nào đó, nếu nh Ngân hàng không thu hồi đợc số tiền đã đầu t cho vay ra nền kinh tế thì sẽ không thể hoàn trả đợc số tiền đã huy động của khách hàng, mà còn có nguy cơ mất cả nguồn vốn tự có vốn thuộc quyền sở hữu của bản thân Ngân hàng, nghiêm trọng hơn là làm giảm uy tín kinh doanh của Ngân hàng. Do đó, yêu cầu đầu tiên đặt ra nhằm đảm bảo an toàn nguồn vốn huy động cũng nh hoạt động bình thờng của Ngân hàng là phải thu hồi đ- ợc số vốn đã đầu t cho vay ra nền kinh tế để duy trì khả năng thanh toán vốn

huy động cho khách hàng và bảo đảm đợc nguồn vốn tự có của bản thân Ngân hàng.

Nhận thức đợc điều đó, trong những năm qua, Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực II- Hai Bà Trng đã luôn quan tâm tới công tác đảm bảo an toàn nguốn vốn huy động và coi đây là một trong những công việc thờng xuyên mà Chi nhánh luôn phải phấn đấu thực hiện. Thông qua việc đa đạng hoá các hình thức đầu t cho vay, đa dạng hoá khách hàng, chú trọng công tác kiểm tra sử dụng vốn vay của khách hàng và kiên quyết xử lý triệt để hoặc đa ra hớng giải quyết cụ thể đối với các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi... nhờ đó mà tình trạng tồn đọng nợ thu của Chi nhánh đã giảm đáng kể. Cho đến năm 2001, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi đã đợc Chi nhánh giữ ở mức thấp 1,36% trong tổng d nợ và đầu t, thấp hơn nhiều so với mức quy định chung của ngành. (Quy định chung là 2% nợ quá hạn trên tổng d nợ và cho vay).

Để hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa mức độ đảm bảo an toàn nguồn vốn huy động với tỷ lệ nợ qúa hạn tại Chi nhánh, ta xem xét bảng sau:

Bảng 19: Phân tích thực trạng nợ quá hạn và nợ khó đòi (Đơn vị: Triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

1.Nguồn vốn cho vay và đầu t 413.170 604.324 1.124.802 2.Nợ quá hạn Trong đó nợ khó đòi 15.016 13.102 14.752 13.907 15.364 14.910 3.Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 3,63 2,44 1,36

Qua bảng tổng hợp trên cho thấy, tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng vốn huy động dùng cho vay và đầu t qua ba năm đã giảm dần, từ 3,63% năm 1999 xuống còn 2,44% năm 2000 và đạt mức tối u 1,36% trong năm 2001.

Nh vậy, có thể nói trong công tác quản lý vốn, Chi nhánh đã luôn đặt ra vấn đề đảm bảo an toàn nguồn vốn và tài sản bằng các biện pháp tích cực nh giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng cờng kiểm tra, giám sát, đồng thời xử lý hành vi tiêu cực... Tuy nhiên với tình trạng nguồn vốn sử dụng để đầu t và cho vay ít hơn nguồn vốn huy động và tỷ lệ nợ khó đòi trong nợ quá hạn vẫn chiếm tỷ lệ cao (khoảng 93%) đang là vấn đề gây khó khăn trở ngại lớn

cho Chi nhánh. Do vậy trong thời gian tới Chi nhánh cần có các biện pháp đa dạng hoá chiến lợc khách hàng cũng nh chiến lợc huy động vốn để việc sử dụng vốn đạt hiệu quả tốt hơn.

Cùng với sự tăng trởng của nguồn vốn huy động và công tác sử dụng vốn, nguồn vốn đảm bảo khả năng thanh toán của Chi nhánh cũng tăng lên nhanh chóng. Con số của vốn đảm bảo khả năng thanh toán luôn là phần việc mang tính chất pháp chế với hoạt động của Ngân hàng nói chung và Chi nhánh nói riêng. Nguồn vốn đảm bảo thanh toán của Chi nhánh đợc chia thành các khoản mục: tiền gửi tại ngân hàng Nhà nớc, tiền gửi các tổ chức tín dụng, điều chuyển nội bộ... Bằng các nghiệp vụ của mình, cán bộ Phòng kinh doanh sẽ có sự điều chỉnh kịp thời đối với nguồn vốn huy động khi tỷ trọng của nguồn vốn đảm bảo thanh toán sụt giảm dới mức cho phép. Và kết quả của sự điều chỉnh hợp lý này sẽ làm tăng tính an toàn cho nguồn vốn huy động, đồng thời minh chứng cho hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

Tóm lại, qua quá trình phân tích thực trạng cơ cấu nguồn vốn huy động cũng nh qua một vài nhận xét đánh giá sơ bộ về khả năng cung ứng vốn, bảo đảm an toàn vốn... tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực II- Hai Bà Trng ở trên, ta có thể đi đến kết luận về hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh trong thời gian qua nh sau:

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Vietcombank hai bà trưng (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w