Kết cấu vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Minh Phong (Trang 25)

2. Tình hình sử dụng vốn tại Công ty TNHH MINH PHONG

2.1.1 Kết cấu vốn kinh doanh

Vốn gồm hai bộ phận là vốn cố định và vốn lu động. Vốn cố định dùng để trang trải cho tài sản cố định nh mua sắm trang thiết bị đầu t xây dựng cơ bản … Vốn lu động chủ yếu để đảm bảo cho tài sản lu động nh nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tiền lơng.

Số liệu biểu 1, cho thấy, trong 3 năm gần đây tỷ trọng vốn lu động luôn chiếm tỷ trọng trên 60% tổng vốn kinh doanh còn vốn cố định chiếm d- ới 40%. Đó là do đặc điểm của nhiều ngành công nghiệp nhẹ trong đó có ngành dệt may.

Từ năm 2000 đến nay tổng vốn của công ty tăng dần qua từng năm hoạt động. Cụ thể năm 2000 tổng vốn kinh doanh là 307.144.599.625 đồng. Năm 2001 tổng vốn kinh doanh là 355.159.306.167 đồng tăng so với năm 2000 là 48.014.706.542 đồng tăng (16%). Năm 2002 tổng vốn kinh doanh của công ty tăng so với năm 2001 là 14.961.958.992 đồng tăng (4%) .

• Về vốn cố định : Năm 2000 vốn cố định là 119 857 265 241 đồng . Năm 2001 vốn cố định là 111.239.607.453 đồng giảm so với năm 2000 là 8.563.657.788 đồng giảm (7%) nguyên nhân là do khấu hao tài sản cố định tăng. Đến năm 2002 vốn cố định của công ty đạt mức 130.399.239.370 đồng tăng so với năm 2001 là 19.105.685.917 đồng tăng (17%). Do công ty đầu t đổi tài sản cố định.

25

Biểu 01 Cơ cấu và tình hình biến động vốn của công ty trong 3 năm 2000 2001- 2002

Chỉ tiêu

Năm2000 Năm 2001 Năm 2002 So sánh 01/00 So sánh 02/01

số tiền % số tiền % số tiền % số tiền % số tiền % Tổng số vốn 307,144,549,625 100 355,159,306,167 100 370,121,265,159 100 48,014,706,542 16 14,961,958,992 4 Vốn cố định 119,857,265,241 39 111,293,607,453 31 130,399,293,370 35 -8,563,657,788 -7 19,105,685,917 17 Vốn lu động 187,287,334,384 61 243,865,698,714 69 239,721,971,825 65 56,578,364,330 30 -4,143,726,889 -2

Nguồn trích bảng cân đối kế toán các năm 2000, 2001, 2002

26

Về vốn lu động : Năm 2001 số vốn lu động là 243.865.698.714 đồng tăng so với năm 2000 là 56.578.364.330 đồng tăng (30%) do các khoản nợ phải thu và hàng tồn kho tăng nhanh. Năm 2002 số vốn lu động mà công ty. Đạt đợc 239.721.971.825 đồng giảm so với năm 2001 là 4.143.726.898 đồng giảm (2%) Nguyên nhân là do trong năm 2002 số lợng hàng tồn kho giảm .

2.12 Cơ cấu nguồn vốn của công ty

Là một doanh nghiệp nhà nớc trong cơ chế kinh tế thị trờng, ngoài nguồn vốn do ngân sách cấp, công ty có quyền chủ động trong việc huy động các nguồn vốn khác nhau cho hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn tự huy động của công ty chủ yếu là vay ngân hàng và nợ các nhà cung cấp nguyên vật liệu trong thời gian cho phép. Trong hoạt động vay ngân hàng công ty chủ yếu là vay ngắn hạn để bổ xung cho vốn lu động của công ty.

Số liệu trên cho thấy, nguồn vốn của công ty tăng dần qua từng năm hoạt động. Cụ thể, năm 2001 tổng nguồn vốn của công ty đạt 355.159.306.167đồng tăng so với năm 2000 là 48.014.706.542 đồng tăng (16%). Năm 2002 tổng nguồn vốn của công ty đạt 370.121.265.195 đồng tăng so với năm 2001 là 14.961.959.028 tăng (4%) .

27

Biểu 02: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty qua các năm 2000 2001- 2002

Chỉ tiêu Năm2000 Năm2001 Năm2002 So sánh 01/00 So sánh 02/01 số tiền % số tiền % số tiền % số tiền % số tiền % tổng vốn 307,144,599,625 100 355,159,306,167 100 370,121,265,195, 100 48,014,706,542 16 14,961,959,028 4 1 vốn chủ sở hữu 159,885,766,535 52 161,373,984,070 45 161,410,454,070 44 1,488,217,535 1 36,470.000 0,02 ngân sách cấp 128,239,554,910 42 128,239,554,910 36 128,239,554,910 35 0 0 0 0 tự bổ sung 32,034233,311 25 33,064,779,791 9 33,064,779,791 9 1,030,546,480 3 0 0 2. Nợ phải trả 147,258,833,090 48 193,785,322,097 55 208,710,811,125 56 46,526,489,007 32 14,925,489,028 8 nợ ngắn hạn 140,254,222,393 46 185,459,380,131 52 167,731,772,260 45 45,205,157,738 32 -17,727,607,871 -10 nợ dài hạn 6,896,665,072 2 8,116,112,491 2 40,976,689,557 11 1,219,447,419 18 32,860,577,066 405 nợ khác 107,945,625 0 209,829,475 1 2,349,308 0 101,883,850 94 -207,480,167 -99 28

Nguồn vốn do ngân sách cấp không thay đổi qua các năm chứng tỏ nhà nớc không cấp thêm vốn . Nguồn vốn tự bổ xung năm 2001 tăng chút ít so với năm 2000 là 1.030.546.480 đồng ứng với tỷ lệ tăng là 3% . Đến năm 2002 nguồn vốn tự bổ xung không tăng so với năm 2001.

Về nguồn vốn tín dụng nhìn vào biểu cho thấy chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng vốn lu động và tăng dần qua từng năm hoạt động. Cụ thể năm 2000 giá trị nợ phải trả của công ty là 147.258.833.090 đồng chiếm 48% trong tổng nguồn vốn. Năm 2001 giá trị này là 193.785.322.097 đồng tăng so với năm 1999 là 46.526.489.007đồng tăng (32%). Đến năm 2002 số nợ phải trả là 208.710.811.125 đồng tăng so với năm 2001 là 14.925.489.028 đồng tăng (8%) Với tình hình chung ở nớc ta thị trờng chứng khoán cha phát triển, nên việc phát hành các loại chứng khoán để thu hút đầu t trực tiếp từ nguồn vốn nhàn rỗi trong dân là khó thực hiện đợc. Bên cạnh đó nguồn vốn chủ sở hữu lại chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu hớng ngày càng giảm, cụ thể năm 2000 nguồn vốn chủ sở hữu của công ty chiếm 52% thì đến năm 2002 tỷ trọng này chỉ còn 44%, hơn nữa ngân sách nhà nớc cấp cho công ty không tăng qua từng năm hoạt động. Công ty tăng số vốn vay để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. Có điểm đáng lu ý là trong các khoản nợ của công ty thì hầu nh năm nào cũng hơn 90% là nợ ngắn hạn. Điều này có thể giải thích là công ty sử dụng vốn vay chủ yếu bổ xung cho vốn lu động và hầu nh không sử dụng vốn vay để đầu t vào tài sản cố định nên vốn vay dài hạn chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong khoản nợ phải trả .

Nh vậy lợng vốn công ty cần ngày càng tăng mà ngân sách nhà nớc cấp lại ít không đủ đáp ứng, nên công ty phải dùng nợ ngắn hạn để bù đắp.Vì vậy nguồn vốn ngắn hạn do vay nợ có vị trí hết sức quan trọng trong cơ cấu nguồn vốn sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MINH PHONG

.Việc quản lý, sử dụng vốn này phải đợc phân bổ cho hợp lý để có thể thu hồi vốn trả nợ, thanh toán các khoản chi phí sử dụng vốn, nộp nghĩa vụ cho nhà nớc đầy đủ mà vẫn thu đợc lợi nhuận cho doanh nghiệp.

29

2.2 Tổ chức, quản lý và sử dụng vốn tại công ty

2.2.1 Cơ cấu và tình hình biến động vốn cố định:

Vốn cố định đợc hình thành từ các nguồn khác nhau tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành mà mức độ trang bị cho mỗi bộ phận cũng sẽ khác nhau .

• Cơ cấu vốn cố định theo nguồn hình thành và sự biến động của nó

Cơ cấu vốn cố định của công ty đợc hình thành từ nguồn chính đó là nguồn vốn ngân sách nhà nớc cấp, nguôn tự bổ sung và vay tín dụng .

Số liệu biểu 03 cho thấy, vào thời điểm đầu năm vốn cố định của công ty chủ yếu là do ngân sách cấp, cụ thể đầu năm giá trị vốn cố định do ngân sách cấp là 312.793.739.355 đồng chiếm 80% tổng vốn cố định. Đến cuối năm giá trị này là 314.074.032.707đồng tăng so với đầu năm là 1.280.293.352 đồng.

30

Biểu 03: Cơ cấu và sự biến động của vốn cố định cảu công ty năm 2002 .

chỉ tiêu đầu năm cuối năm so sánh 02/01 Số tièn % Số tièn % Số tièn % 1Ngân sách cấp 312,793,739,355 100 314,074,032,707 100 1,280,293,352 0,4 quyền sử dụng đất 26,273,967 0 26,273,967 0 0 0 Nhà cửa vật kiến trúc 51,036,161,127 16 47,313,490,735 15 -3,722,670,392 -7 Máy móc thiết bị 253,807,506,505 81 259,004,543,47/ 82 5,197,036,966 2 Phơng tiện vận tải 2,715,296,920 0,9 2,675,215,059 1 -40,081,861 -1 Thiết bị quản lý 4,609,323,958 1,5 4,504,854,242 1 -104,469,716 -2 TSCĐ khác 599,176,875 0,2 549,655,233 0 -49,521,642 -8 2tự bổ sung 31,152,110,145 100 32,977,711,377 100 1,825,601,192 6 quyền sử dụng đất 0 0 0 0 0 0 Nhà cửa vật kiến trúc 5,082,933,997 16 4,987,097,673 15 -95,836,325 -2 Máy móc thiết bị 24,880,617,829 80 26,774,731,056 81 1,894,113,227 8 Phơng tiện vận tải 270,429,333 0,9 281,982,128 0,9 11,552,795 4 Thiết bị quản lý 459,064,493 1,5 474,835,988 1,4 15,771,495 3 TSCĐ khác 459.064.493 1.5 459.064.493 1.4 0 0 3 Vay ngân hàng 43,806,647,087 100 75,816,032,150 100 32,009,385,063 73 Quyền sử dụng đất 0 0 0 0 0 0 Nhà cửa vật kiến trúc 7,148,195,853 16 10,485,439,681 14 3,337,243,828 47 Máy móc thiết bị 35,548,633,076 81 63,429,497,757 84 27,880,864,681 78 Phơng tiện vận tải 380,308,271 0,9 657,958,598 0,9 277,650,327 73 Thiết bị quản lý 645,588,337 1,5 1,107,950,638 1,5 462,362,301 72 TSCĐ khác 83,921,548 0,2 135,185,476 0,2 51,263,928 61

Trong cơ cấu vốn ngân sách cấp thì vốn đợc tập trung chủ yếu vào máy móc thiết bị với giá trị là đầu năm là 253.807.506.505 đồng chiếm 81% tổng giá trị vốn ngân sách nhà nớc cấp đến cuối năm giá trị này là 259.004.543.471 đồng tăng so với đầu năm là 5.197.036.966 đồng tăng là (2%). Các loại tài sản khác nh nhà cửa phơng tiện vận tải, thiết bị quản lý chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng vốn do ngân sách cấp cụ thể với giá trị là 58.986.232.850 đồng chiếm 19% tổng vốn do ngân sách cấp.Trong năm 2001 việc sử dụng vốn ngân sách vào việc sửa sang nhà cửa kho tàng và mua sắm một số tài sản khác nhìn chung là giảm đi so với đầu năm.

Còn đối với vốn tự bổ xung đầu năm giá trị này là 31.152.110.145đồng đến cuối năm là 32.977.711.337 tăng so với đầu năm về số là 1.825.601.192 đồng tăng (6%). Trong đó vốn tự bổ xung tập trung đâu t vào máy móc thiết bị với giá trị cuối năm 28.164.676.049 đồng tăng so với đầu năm là 1.894.113.227 đồng tăng là (8%). Nhìn chung vốn tự bổ xung của công ty tập trung đầu t sửa

31

chữa toàn bộ tài sản cố định của công ty. Cụ thể thiết bị quản lý cuối năm là 474.835.988 đồng tăng là 15.771.495 đồng (3%) so vơi đầu năm. Giá trị TSCĐ khác phơng tiện vận tải cuối năm tăng 11.552.795 đồng (4%) so với đầu năm. Chỉ có duy nhất yếu tố nhà cửa là công ty không sử dụng vốn tự bổ xung để sửa chữa .

Điều đáng chú ý là trong năm 2002 công ty đã quyết định vay ngân hàng để đầu t vào TSCĐ thể hiện ở việc giá trị tài sản cố định do vay tín dụng đầu năm là 43.806.647.087 đồng đến cuối năm giá trị này là 75.816.032.150 đồng tăng 32.009.385.063 đồng (73%) so với đầu năm. Công ty vẫn tiếp tục tập trung vốn để đâu t vào máy móc thiết bị với giá trị là 35.548.633.076 đồng chiếm 79% tổng vốn công ty vay ngân hàng làm cho giá trị máy móc thiết bị cuối năm tăng 27.880.864.681 đồng (78%) so với đầu năm.

Trong năm 2002 công ty sử dụng vốn vay để đầu t sửa chữa toàn bộ tài sản cố định của công ty. Thể hiện ở việc tất cả các yếu tố của tài sản cố định cuối năm đều tăng hơn so với đầu năm với tỷ lệ tăng rất cao. Cụ thể, nhà cửa tăng 47%, phơng tiện vận tải tăng 73%, thiết bị quản lý tăng 72%, tài sản cố định khác tăng 61%.

Nhìn chung trong năm 2002 công ty sử dụng kết hợp nguồn vốn từ ngân sách cấp, tự bổ xung, vay tín dụng để đầu t vào máy móc thiết bị điều này đợc giải thích là hợp lý bởi vì công ty hoạt động sản xuất nên để sản phẩm có thể cạnh tranh đọc thị trờng trong và ngoài nớc thì đòi hỏi công ty phải luôn đầu t đổi mới máy móc thiết bị để không ngừng tăng số lợng và chất lợng sản phẩm.

 Tình hình biến động về cơ cấu tài sản cố định

Tài sản cố định là bộ phận cần thiết để giảm nhẹ sức lao động và nâng cao trình độ, do đó nó có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh .Tài sản cố định của công ty bao gồm nhà cửa, máy móc thiết bị, thiết bị quản lý tài sản khác .

Tình hình biến động nguyên giá tài sản cố định

Biêu 04 cho thấy, nguyên giá tài sản cố định tăng dần qua từng năm hoạt động cụ thể ; nguyên giá tài sản cố định năm 2001 đạt 386.090.930.367đồng tăng

32

10.669.955.624 đồng (3%) so với năm 2000. Năm 2001 giá trị này đạt 422.867.776.194 đồng tăng 36.776.845.827 đồng (10%) so với năm 2002.

33

Biểu 04 Sự biến động về tài sản cố định của công ty 2000 2001 2002 2001/2000 2002/2001 NGTSCdo NS cấp 300844199289 309274655054 314074032707 1429455765 479377653 2% NGTSCĐ tự bổ sung 26289468232 33524503110 32977711337 7245034878 28% -546791773 2% GTCLại 102729949665 111293607453 276242785820 8563657788 7% 21805367003 2% 34

Trong đó, nguyên giá tài sản cố định do ngân sách cấp năm 2001 đạt 309.274.655.054 đồng tăng 1.429.455.765 đồng so với năm 2000. Năm 2002 giá trị này đạt 314.074.032.707 đồng tăng 4.799.377.653 đồng (2%) so với năm 2001. Nguyên giá tài sản cố định từ nguồn tự bổ xung năm 2001 đạt 33.524.503.110 đồng tăng 7.245.034.878 đồng( 28%) so với năm 2000. Đến năm 2002 giá trị này chỉ còn 32.977.711.337 đồng giảm 546.791.773 đồng (2%) so với năm 2001. Nguyên nhân của việc năm 2002 nguyên giá tài sản cố định từ nguồn tự bổ xung giảm so vơí năm 2001 là do trong năm 2002 công ty thanh lý một số tài sản cố định lạc hậu . Nguyên giá tài sản cố định từ nguồn khác tăng với tỷ lệ rất cao, nếu nh năm 2001 giá trị này chỉ tăng 1.995.464.981đồng so với năm 2000 thì dến năm 2002 đã tăng lên 32.524.259.947 đồng ứng với tỷ lệ tăng là 75% so với năm 2001. Điều này cho thấy trong năm 2002 công ty đã vay nhiều vốn vay dài hạn để đầu t tài sản cố định.

Tình hình biến động giá trị còn lại của tài sản cố định.

Giá trị còn lại năm 2001 là 111.293.607.453 đồng giảm 8.563.657.788 đồng (7%) so với năm 2000. Nguyên nhân là do trong năm 2001 công ty quyết định tăng mức khấu hao so với năm 2000. Thể hiện, trong năm 2001 công ty chỉ đầu t tài sản cố định tăng so với năm 2000 là 3% nhng mức khấu hao tài sản cố định năm 2001 lại tăng hơn so với năm 2000 rất cao. Cụ thể giá trị khấu hao năm 2000 là 254.437.418.017 đồng năm 2001 giá trị này là 276.242.785.820 đồng tăng 21.805.367.003 đồng 9% so với năm 2000.

Số liệu biểu trên cho thấy, giá trị còn lại của tài sản có định từ nguồn ngân sách cấp năm 2001 giảm đi 7.244.951.038 đồng (8%) so với năm 2000. Giá trị còn lại của tài sản cố định từ nguồn khác giảm đi 5.932.045.442 đồng (33%) so với năm 2000. Chỉ có duy nhất giá trị còn lại của tài sản cố dịnh từ nguồn tự bổ xung là tăng 4613851706 ứng với tỷ lệ giảm là 35% so với năm 2000.

35

Giá trị còn lại của tài sản cố định năm 2002 đạt 123.895.333.814 đồng tăng 12.601.726.631 đồng (11%) so với năm 2001 . Nguyên nhân là do trong năm 2002 công ty đã dùng nguồn vốn vay dài hạn để đầu t thêm tài sản cố định. Thể hiện ở việc nguyên giá tài sản cố định từ nguồn khác tăng lên so với năm 2001 là 75% và giá trị còn lại của tài sản cố định tăng lên so với năm 2000 là 20.505.139.649 đồng (167%).

2.2.2Cơ cấu và tình hình biến động vốn l u động .

Vốn lu động là một bộ phận cấu thành vốn sản xuất kinh doanh. Để đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất đòi hỏi phải tăng nhanh số vòng quay của vốn lu động tức là giảm thiểu số ngày của một vòng luân chuyển. Nhng trớc khi xem xét hiệu quả vốn lu động ta hãy xem xét cơ cấu vốn lu động của cộng ty qua biểu sau.

Số liệu biểu 05 cho thấy, vốn lu động tại công ty trong 3 năm gần đây có sự biến động theo các chiều hớng khác nhau. Nếu nh năm 2001 vốn lu động đạt 243.865.696.714 đồng tăng 56.578.362.330 đồng (30%) so với năm 2000. Thì đến năm 2002 vốn lu động của công ty chỉ đạt 239.721.971.825 đồng giảm 4.143.724.889 đồng (2%) so với năm 2001.

36

Bảng 05: Cơ cấu vốn

2000 2001 2002 2001/2000 2002/2001

Tiền 14164881272 4635783645 5502630045 -9529097627 67% 866846409 19%

Các khoản phải thu 16807283963

Hàng tồn kho trong đó có NL& CCDC 1851458469 4%

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Minh Phong (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w