Tình hình tổ chức hoạt độngkinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Trần Thắng (Trang 26)

2.1.2.1. Về chức năng của Công ty.

Là một doanh nghiệp thưong mại , vậy nờn hoạt động chủ yếu là:

+ Buụn bỏn thiết bị điện tử, điện lạnh thiết bị mỏy múc cụng nghiệp dịch vụ như:

+ cung cấp vật tư, tư liệu sản xuất.

+ Dịch vụ lắp đặt sửa chữa cỏc thiết bị mỏy múc và cụng nghiệp.

2.1.2.2. Về cơ cấu tổ chức của Công ty.

Bộ mỏy quản lý của cụng ty được tổ chức theo kiểu gọn nhẹ để đảm bảo sẵn sang kinh doanh cú hiệu quả, giảm được nhiều chi phớ và quản lý tốt nhất.

Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty

Phương thức tổ chức bộ mỏy kế toỏn của cụng ty được thực hiện theo phương phỏp trực tuyến, nhờ đú mối quan hệ giữa cỏc nhõn viờn kế toỏn trở nờn dễ dàng, đơn giản.

Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần kinh tế thỡ dịch vụ ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong cuộc sống. Ngay từ bước đầu, bộ mỏy quản lý của cụng ty đó xõy dựng bước phỏt triển mới, mở rộng quy mụ kinh doanh, tạo điều kiện đỏp ứng tốt nhu cầu về hàng hoỏ dịch vụ cho khỏch hàng trong nước.

Để phỏt triển với vốn quy mụ lớn, cụng ty khụng chỉ hoạt động với nguũn vốn hạn hẹp đúng gúp ban đầu cũng như nguồn vốn tự bổ sung từ lợi nhuận, mà cụng ty vũn phải mở rộng vỏc quan hệ kinh tế nhằm phỏt huy tối da nguồn vốn bờn ngoài để bổ sung cho hoạt động kinh doanh. Bờn cạnh đú, để

BAN GIÁM ĐỐC Phũng Hành chính Phũng Kinh doanh dự án Phũng Thi công công trình Phũng Kỹ thuật vật t bảo hành Phũng Kế toán

đảm bảo cho kinh doanh luụn cú hiệu quả cao, cụng ty khụng ngừng tỡm hiểu thị trường, thị hiếu khỏch hang, đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng cần và giữ được uy tớn vào trờn thị trường. Với mục tiờu luụn đặt ra là phục vụ khỏch hàng tận tỡnh, chu đỏo, thanh toỏn cỏc khoản nợ và nộp ngõn sỏch đỳng, đủ. Điều đú chứng tỏ cụng ty hoạt động cú hiệu quả, đảm bảo đời sống cho cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty.

Cú được kết quả như vậy là nhờ vào sự cố gắng hết nỡnh và tinh thần làm chủ tập thể của ban lónh đạo toàn cụng ty. Một phần khụng nhỏ cụng nhõn viờn cụng ty trong thời đại mới, sẵn sàng đưa cụng ty TNHH Trần Thắng phỏt triển đi lờn.

2.2. Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh của công ty TNHH Trần Thắng. Thắng.

2.2.1.Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH Trần Thắng tại 31/12/2002 và 31/12/2003.

Bảng 1: Bảng cân đối kế toán tại 31/12/2002 và 31/12/2003.

Đơn vị : Triệu đồng

Tài sản Năm2002 Năm2003

1 2 3

A.Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 2151,286 2536,233

I.Tiền 759,122 702,854

1.Tiền mặt 562,716 614,125

2.Tiền gửi Ngân hàng 196,406 188,729

II.Các khoản phải thu 347,518 306,912

1.Phải thu của khách hàng 315,212 289,751

2.Phải thu khác 32,306 17,161

III.Hàng tồn kho 527,185 868,552

1.Hàng hoá tồn kho 527,185 868,552

IV.Tài sản lu động 517,461 657,917 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Chi phí trả trớc 517,461 657,917

B.Tài sản cố định vàđầu t dài hạn 1920,175 2856,394

I.Tài sản cố định 1920,175 2856,394

1.Tài sản cố định hữu hình 1920,175 2856,394

Nguồn vốn

A.Nợ phải trả 1935,927 2011,475

I.Nợ ngắn hạn 1687,622 1741,039

1.Phải trả cho ngời bán 1320,183 1363,052

2.Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà n- ớc

193,753 175,416

3.Phải trả cho các đơn vị nội bộ. 80,918 107,255

4.Phải trả phải nộp khác 92,813 95,316

II.Nợ khác 248,305 270,436

B.Nguồn vốn chủ sở hữu 2135,534 3381,152

I.Nguồn vốn quỹ 2020,176 3211,623

1.Nguồn vốn kinh doanh 1661,265 2706,298

2.Quỹ đầu t phát triển 18,432 33,4

3.Lợi nhuận cha phân phối 300,479 471,925

II.Nguồn kinh phí, quỹ khác 115,358 169,529

1.Quỹ khen thởng phúc lợi 115,358 169,529

Tổng nguồn vốn: 4071,461 5392,627

2.2.2. Phân tích biến động vốn.

Từ bảng cân đối kế toán của công ty trên ta có bảng biến động vốn sau:

Bảng 2: Bảng nghiên cứu đánh giá biến động vốn

Đơn vị: Triệu đồng Tài sản Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch Tiền %

1 2 3 4 = 3 -2 5= 3/2 x100 - 100 A.TSLĐ và đầu tư

ngắn hạn 2151,286 2536,233 + 304,947 17,89 I.Tiền 759,122 702,854 - 46,268 - 7,4 1.Tiền mặt 562,716 514,125 - 48,591 - 8,6 2.TGNH 196,406 188,729 - 7,677 - 3,9 II.Cỏc khoản phải thu 347,518 306,912 -40,606 - 11,68 1.Phải thu của KH 315,212 289,751 -25,461 - 8,07 2.Phải thu khỏc 32,306 17,161 -15,145 - 46,8 III.Hàng tồn kho 527,185 868,552 + 341,367 + 64,7 1.Hàng hoỏ tồn kho 527,185 868,552 + 341,367 + 64,7 IV.TSLĐ 517,461 657,917 + 59,456 + 27,1 1.Chi phớ trả trước 517,461 657,91 7 + 59,456 + 27,1 B.TSCĐ và đầu tư dài hạn 1920,175 1856,394 + 936,219 +48,7 I.TSCĐ 1920,175 2856,394 + 936,219 + 48,7 1.TSCĐ HH 1920,175 2856,394 + 936,219 + 48,7 Tổng tài sản: 4071,461 5392,627 1321,166 32,449 Năm 2003 Tỷ trọng = x 100- 100 Năm 2002

Tổng số tiền trong tổng số tài sản của cụng ty tăng lờn 1321,116 triệu đồng, tương ứng vớ số tăng tương đối là 32,449%. Điều nay cho thấy quy mụ về tài sản của cụng ty đang được tăng lờn. Tuy nhiờn đú mới chỉ là con số tổng

quỏt, mà chỉ dựa vào sự tăng lờn của con số tổng thỡ chưa thể đỏnh giỏ sõu vào phõn tớch từng loại tài sản cụ thể.

Trước hết ta thấy được lượng taỡ sản lưu động và đầu tư dài hạn năm 2003 so với năm 2002 tăng 304,947 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ là 17,89%. Nhỡn chung tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng nguyờn nhõn chủ yếu là do lượng hàng hoỏ tồn kho và tài sản lưu động tăng, nhưng đi cựng với điều đú là lượng tiền giảm và cỏc khoản phải thỡ cũng giảm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiền là tài khoản luu động cần thiết nhất cho việc thanh toỏn cỏc khoản đến hạn phải trả nhưng năm 2003 lại giảm so với năm 2002 một lượng là 46,268 triệu đồng, nguyờn nhõn ở đõy là do tiền mặt và tuền gửi Ngõn hang, tuy nhiờn lượng tiền chỉ giảm rất ớt, tương ứng với 7,4%. Cỏckhoản phải thu của khỏch hang cũng giảm đỏng kể, phải thu của khach hàng giảm 25,461 triệu đồng lương ứng với tỷ trọng giảm là 8,07% triệu dổng số giảm của cỏc khoản phải thu là 40.606 triệu đồng với mức giảm là 11,68%. Phải thu của khỏch hàng giảm, điều nay cho thấy cụng ty đó cú nhiờu biện phỏp cố gắng khắc phục thu hồi vốn nhanh, trỏnh đựoc tỡnh trạng cho khỏch hang nợ quỏ nhiều gõy ứ đọng vốn, tức là cụng ty đó làm giảm lượng vốn bị khỏch hang chiếm dụng, từ đú nõng cao việc sử dụng vốn của mỡnh.

Cụng ty chủ yếu kinh doanh cỏc thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, thiết bị mỏy múc cụng nghiệp và dõn dụng mà hàng tồn kho năm 2003 so với năm 2002 lại tăng 341,367 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 64,7 % một con số tương đối lớn. Điều đú chứng tỏ lượng hàng hoỏ tụn kho tương đối dẫn đến tỡnh trạng ứ đọng vốn trong khõu dự trữ. Nguyờn nhõn là do ngày càng cú nhiều sản phẩm mới được tung ra trờn thị trường. Và để cạnh tranh cụng ty phải nhập loại hàng mới hiện đại đang được nhiờu người ưa chuộng, đến cỏc loại mày múc cụng nghiệp phải hiện đại về chức năng, bền, và cải tiến gọn

nhẹ, dịch vụ sửa chữa phải tận tỡnh chu đỏo, hàng tồn kho chủ yếu là những mạt hàng nỗi mốt.

Tài sản lưu động của cụng ty cũng tăng một lượng đỏng kể là 140,546 triệu đồng, lượng tiền tăng thờm của tai san lưu động cho thấy cụng ty đó thu hồi đựoc cỏc khoản tạm ứng và chi phớ trả trước của khỏch hàng năm 2003 so với năm 2002, cụng ty cũng đó chu trọng mua sắm trong thiết bị mới hiện đại, nõng cao cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, điều đú được thể hiện khỏ rừ nột qua sự tăng lờn rất lớn của tài sản cố định hữu hỡnh, tăng 936,219 triệu đồng so với năm 2002 tương ứng với mức tăng là.

Qua phõn tớch tỡnh hỡnh tài sản của cụng ty TNHH Trần Thắng cho thấy cỏc loại tài sản cú mức biến động tương đối. Trong sự tăng lờn rừ ràng của tài sản lưu động và tài sản cố định tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của cụng ty. Việc phõn tớch tỡnh hỡnh tài sản rất cần thiết, nhằm mục đớch đỏnh giỏ tỡnh hỡnh quản lý và sử dụng tài sản, cũng như sự tỏc động của nú vào hoạt động kinh doanh của cụng ty. Đồng thời qua phõn tớch tỡm ra những điểm bất hợp lý trong việc sử dụng tài sản dể đưa ra những biện phỏp khắc phục kịp thời, phục vụ tốt cho quỏ trỡnh kinh doanh của doanh nghiệp.

2.2.3. Phân tích sự thay đổi cơ cấu vốn.

Từ kết quả của “bảng nghiờn cứu đỏnh giỏ biến động vốn” chỳng ta tớnh toỏn và lờn biểu xem xột đỏnh giỏ biến động về cơ cấu vốn.

Bảng 3: sự thay đổi cơ cấu vốn

Đơn vị: Triệu đồng

Tài sản Năm 2002 Tỷ trọng

(%) Năm 2003 Tỷ trọng(%) A.Tài sản lu động và đầu 2151,286 52,83 2536,233 47,02

t ngắn hạn.

I.Tiền 759,122 18,64 702,854 13,03

1.Tiền mặt 562,716 13,82 514,125 9,53

2.Tiền gửi Ngân hàng 196,406 4,82 188,729 3,49

II.Các khoản phải thu 347,518 8,53 306,912 5,69 1.Phải thu khách hàng 315,212 7,74 289,751 5,37 2.Phải thu khác 32,306 0,79 17,161 0,32 III.Hàng tồn kho 527,185 12,94 868,552 16,1 1.hàng tồn kho 527,185 12,94 868,552 16,1 IV.Tài sản lu động khác 517,461 12,7 657,917 12,2 1.Chi phí trả trớc 517,461 12,7 657,917 12,2 B.Tài sản cố định và đầu t dài hạn 1920,175 47,16 2856,394 52,96 I.Tài sản cố định 1920,175 47,16 2856,394 52,96 1.Tài sản cố định hữu hình 1920,175 47,16 2856,394 52,96 Tổng t ài sản: 4071,461 100 5392,627 100

Qua số liệu ở bảng 3 cho ta thấy sự thay đổi cơ cấu vốn của cụng ty TNHH Trần Thắng. Tổng số tiền của tài sản năm 2003 so với năm 2002 tăng 1321,166 triệu đồng, qua bảng này ta sẽ đi sõu phõn tớch tỷ trọng (%) của tài sản.

Ta thấy rừ được tỷ trọng của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 2003 giảm xuống so với năm 2002, từ 52,83% xuống cũn 47,02%. Ta đó đi phõn tớch từng loại tài sản trong cụng ty để biết được nguyờn nhõn giảm của TSLĐ và ĐT ngắn hạn.

+ Trước tiờn ta thấy được, tiền năm 2002 cú tỷ trọng 18,64% nhưng năm 2003 lại giảm xuống cũn 13,05%. Nguyờn nhõn dẫn đến tiền hiảm là do tiền mặt và tiền gửi Ngõn hàng để thanh toỏn ngay. Tiền giảm đồng nghĩa với việc cụng ty đó đẩy mạnh việc đầu tư kinh doanh dịch vụ, tăng thờm lượng tiền vào kinh doanh để kiếm thờm lợi nhuận, điều đú chứng tỏ cụng ty đó biết sử dụng lượng tiền của mỡnh sao cho cú hiệu quả cao nhất, trỏnh được tỡnh trạng lượng tiền mặt tại quỹ bị ứ đọng.

+ Khụng chỉ cú trọng lượng tiền của cụng ty giảm mà tỷ trọng cỏc khoản phải thu cũng giảm. Năm 2002 tỷ trọng của cỏc khoản phải thu là 8,53% đến năm 2003 giảm xuống cũn 5,69%. Nhưng trờn thực tế cho thấy cụng ty đó cố gắng thu hồi tất cả cỏc khoản nợ lớn nhỏ tức là cụng ty đó giảm bớt đi số vốn bị đối tượng khỏc chiếm dụng, khả năng thu hồi cỏc khoản nợ rất tốt, đều nhờ vào sự nhiệt tỡnh cụng việc của cỏn bộ nhõn viờn cụng ty thường xuyờn đụn đốc khỏch hàng thanh toỏn cỏc khoản mà khỏch hàng phải trả cho cụng ty, đồng thời cho khỏch hàng được hưởng cỏc ưu đói khi trả nợ đỳng hạn và đủ tiền nhưng kế hoạch, cụng việc này phải được thường xuyờn để giảm đi tốc độ tối đa lượng vốn do khỏch hàng chiếm dụng của cụng ty, đồng thời cụng ty cũng tăng được khối lượng tiền trong kinh doanh.

+Ngược lại với tỷ trọng của tiền và khoản phải thu, thỡ tỷ trọng của lượng hàng hoỏ tồn kho lại tăng. Cụ thể là năm 2002 tỷ trọng của hàng tồn kho la 12,94% thỡ đến năm 2003 tăng lờn là 16,1% . Tuy nhiờn mức tăng này khụng lớn và cũng khụng cú gỡ đỏng ngại, điều đú cú thể chấp nhận và lý giải được. Cỏc mặt hàng cụng ty kinh doanh là đồ điện, điện tử, điện lạnh… Trờn thị trường luụn luụn thay đổi mẫu mó chủng loại ngày càng hiện đại tinh xảo và cú chất lượng tốt cho khỏch hàng. Cụng ty phải nhập loại đang được người tiờu dựng ưu chuộng, phự hợp với thời đại mới. Vỡ vậy cú một lượng hàng hoỏ tồn kho là đương nhiờn và điều đú cũng tồn tại ở khụng ớt cỏc cụng ty kinh doanh hàng hoỏ dịch vụ trong nền kinh tế thị trường.

+ Đối với tài sản lưu động khỏc thỡ tỷ trọng giảm từ 12,7% năm 2003 xuống cũn 12,2% năm 2003 điều đú cho thấy lượng chi phớ trả trước đó tự giảm.

Qua phõn tớch tỡnh hỡnh tài sản lưu động ta thấy cụng ty đó đạt được hiệu quả kinh doanh cũng biết sử dụng cỏc nguồn vốn bằng tiền.

Năm 2003 tỷ trọng tài sản cố định trong năm 2003 là 52,96 % tỷ trọng của năm 2002, chỉ cú 47,16%. Điều này cho thấy cụng ty đó quan tõm hơn đến việc sửa chữa nõng cấp cơ sở vật chất, hạ tầng; chú trọng vào cụng tỏc đầu tư mua sắm trang thiết bị mới phục vụ cho kinh doanh của doanh nghiệp.

Bằng sự phõn tớch trờn cho thấy: Tài sản của cụng ty trong năm 2003 tỷ trọng tăng lờm đỏng kể so với năm 2002 cũng như hoạt động kinh doanh của cụng ty đó được mở rộng về mọi mặt. Qua đú thể hiện xu thế phỏt triển đi lờn của cụng ty và đủ sức cạnh tranh được với cơ chế thị trường hiện nay.

2.2.4. Phân tích biến động của nguồn vốn:

Từ số liệu bảng cân đối kế toán tại 31/12/2002 và 31/12/2003 ta tính toán có bảng để nghiên cứu sự biến động của nguồn vốn.

Bảng 4: Bảng nghiên cứu sự biến động của nguồn vốn.

Đơn vị:Triệu đồng

Nguồn vốn Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiền %

1 2 3 4 = 3 - 2 5 = 3/2 x100 -100 A.Nợ phải trả 1935,927 2011,475 + 45,548 + 3,9 I.Nợ ngắn hạn 1687,622 1741,039 + 43,417 + 3,1 1.Phải trả cho người

bỏn

1320,183 1363,052 + 42,869 + 3,2

2.Thuế và cỏc khoản phải nộp Nhà nước

193,753 175,416 - 18,337 - 9,4 3.Phải trả cho cỏc đơn

vị nội bộ 80,918 107,255 + 26,337 + 32,53 4.Phải trả, nộp khỏc 92,813 95,316 + 2,503 + 2,69 II.Nợ khỏc 248,305 270,436 + 22,131 + 8,9 B.Nguồn vốn chủ sở hữu 2135,534 3381,152 +1245,618 + 58,3 I.Nguồn vốn, quỹ 2020,176 3211,623 +1171,447 + 58,9 1.Nguồn vốn KD 1661,265 2706,298 +1045,033 + 62,9 2.Quỹ đầu tư,phỏt triển 18,432 33,4 +14,968 + 81,2 3.LN chưa phõn phối 300,479 471,925 + 141,446 + 57,0 II.Nguồn kinh phớ, quỹ

khỏc

115,358 169,529 + 54,171 + 46,9 1.Quỹ khen thưởng

phỳc lợi

115,358 169,529 + 54,171 + 46,9 Tổng nguồn vốn: 4071,461 5392,627 +1321,166 +32,4

Năm 2003

Tỷ trọng = x 100 - 100 Năm 2002

Qua số liệu bảng 4 cho thấy tổng số nguồn vốn năm 2003 so với năm 2002 tăng lờn một lượng tiền là 1321,166 triệu đồng. Tuy nhiờn đõy chỉ là con số tổng quỏt, ta cần đi sõu vào phõn tớch từng loại nguồn vốn cụ thể.

Trước tiờn ta xột đến tiền phải trả của cụng ty năm 2003 so với năm 2002, tăng lờn một lượng tiền là 45,548 triệu đồng tương ứng với mức tăng tương đối là 3,9%, nguyờn nhõn chủ yếu là do nợ ngắn hạn tăng. Năm 2003 tăng hơn so với năm 2002 là 43,417 triệu đồng tương ứng với mức tăng là 3,1% trong đú chủ yếu là khoản phải trả cho người bỏn năm 2003 so với năm 2002 tăng 42,869 triệu đồng tương ứng với mức tăng là 3,2%, phải trả cho người bỏn tăng đồng nghĩa với việc cụng ty đang chiếm dụng vốn của đơn vị khỏc cũng tăng. Bờn cạnh đú, thuế và cỏc khoản phải nộp nhà nước giảm đi một lượng bằng 18,337 triệu đồng, với mức giảm là 9,4%. Điều nay cho thấy cụng ty ngày càng thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước. Mặc dự đó cố gắng trong cụng việc chi tiờu những khoản phải trả cho cỏc đơn vị nội bộ và phải nộp khỏc năm 2003 so với năm 2002 cũng tăng, lượng tăng này cũng gúp một phần khụng nhỏ trong sự tăng lờn của nó ngắn hạn. Cụ thể là, năm 2003 so với

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Trần Thắng (Trang 26)