Phân tích biến động của nguồn vốn:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Trần Thắng (Trang 36 - 41)

Từ số liệu bảng cân đối kế toán tại 31/12/2002 và 31/12/2003 ta tính toán có bảng để nghiên cứu sự biến động của nguồn vốn.

Bảng 4: Bảng nghiên cứu sự biến động của nguồn vốn.

Đơn vị:Triệu đồng

Nguồn vốn Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch

Tiền %

1 2 3 4 = 3 - 2 5 = 3/2 x100 -100 A.Nợ phải trả 1935,927 2011,475 + 45,548 + 3,9 I.Nợ ngắn hạn 1687,622 1741,039 + 43,417 + 3,1 1.Phải trả cho người

bỏn

1320,183 1363,052 + 42,869 + 3,2

2.Thuế và cỏc khoản phải nộp Nhà nước

193,753 175,416 - 18,337 - 9,4 3.Phải trả cho cỏc đơn

vị nội bộ 80,918 107,255 + 26,337 + 32,53 4.Phải trả, nộp khỏc 92,813 95,316 + 2,503 + 2,69 II.Nợ khỏc 248,305 270,436 + 22,131 + 8,9 B.Nguồn vốn chủ sở hữu 2135,534 3381,152 +1245,618 + 58,3 I.Nguồn vốn, quỹ 2020,176 3211,623 +1171,447 + 58,9 1.Nguồn vốn KD 1661,265 2706,298 +1045,033 + 62,9 2.Quỹ đầu tư,phỏt triển 18,432 33,4 +14,968 + 81,2 3.LN chưa phõn phối 300,479 471,925 + 141,446 + 57,0 II.Nguồn kinh phớ, quỹ

khỏc

115,358 169,529 + 54,171 + 46,9 1.Quỹ khen thưởng

phỳc lợi

115,358 169,529 + 54,171 + 46,9 Tổng nguồn vốn: 4071,461 5392,627 +1321,166 +32,4

Năm 2003

Tỷ trọng = x 100 - 100 Năm 2002

Qua số liệu bảng 4 cho thấy tổng số nguồn vốn năm 2003 so với năm 2002 tăng lờn một lượng tiền là 1321,166 triệu đồng. Tuy nhiờn đõy chỉ là con số tổng quỏt, ta cần đi sõu vào phõn tớch từng loại nguồn vốn cụ thể.

Trước tiờn ta xột đến tiền phải trả của cụng ty năm 2003 so với năm 2002, tăng lờn một lượng tiền là 45,548 triệu đồng tương ứng với mức tăng tương đối là 3,9%, nguyờn nhõn chủ yếu là do nợ ngắn hạn tăng. Năm 2003 tăng hơn so với năm 2002 là 43,417 triệu đồng tương ứng với mức tăng là 3,1% trong đú chủ yếu là khoản phải trả cho người bỏn năm 2003 so với năm 2002 tăng 42,869 triệu đồng tương ứng với mức tăng là 3,2%, phải trả cho người bỏn tăng đồng nghĩa với việc cụng ty đang chiếm dụng vốn của đơn vị khỏc cũng tăng. Bờn cạnh đú, thuế và cỏc khoản phải nộp nhà nước giảm đi một lượng bằng 18,337 triệu đồng, với mức giảm là 9,4%. Điều nay cho thấy cụng ty ngày càng thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước. Mặc dự đó cố gắng trong cụng việc chi tiờu những khoản phải trả cho cỏc đơn vị nội bộ và phải nộp khỏc năm 2003 so với năm 2002 cũng tăng, lượng tăng này cũng gúp một phần khụng nhỏ trong sự tăng lờn của nó ngắn hạn. Cụ thể là, năm 2003 so với năm 2002, phải trả cho cỏc đơn vị nội bộ tăng 26,377 triệu đồng, với mức tăng là 32,52%, cũn cỏc khoản phải trả phải nộp khỏc tăng 2,503 triệu đồng ứng với mức tăng là 2,69%. Điều đú cho thấy cụng ty phải cố gắng hơn nữa trong việc chi tiờu cũng như trang trải cỏc khoản nợ nần. Nợ khỏc của cụng ty cũng đó tăng trong năm 2003 so với 2002 là 22,131 triệu đồng, cho thấy cụng ty đó khụng những thanh toỏn chậm mà cũn nợ thờm vào, khụng giảm được phần nào cỏc khoản nợ. và cụng chi cần phải cố gắng và cố gắng hơn nữa trong việc thanh toỏn cỏc khoản nợ. Việc làm này đồng nghĩa với việc tạo dựng được

lũng tin và chỗ đứng của mỡnh với cỏc đơn vị bạn núi riờng cũng như tạo được chỗ đứng trờn thị trường núi chung.

Khả năng thanh toỏn của cụng ty là rất quan trọng khi làm ăn, hợp tỏc làm ăn với cụng ty nào, bất kỳ doanh nghiệp nào muốn liờn kết làm ăn với cụng ty cũng đều rất quan tõm đến điều này. khả năng thanh toỏn của cụng ty hết sức quan trọng, nếu tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty gặp khú khăn, doanh nghiệp nợ nần dõy dưa kộo dài thỡ doanh nghiệp sẽ mất dần đi tớnh tự chủ trong kinh doanh và dẫn đến nguy cơ phỏ sản. Trong khi đú, nếu cụng ty cú đủ khả năng thanh toỏn thỡ sẽ luụn tạo được uy tớn trờn thị trường. Vậy nờn cụng ty cần phải đi sõu phõn tớch đến từng chỉ tiờu thanh toỏn, để từ đú tỡm ra cỏc biện phỏp điều chỉnh sao cho hợp lý, tạo được uy tớn trờn thị trường.

Sự tăng lờn của nguồn vốn chủ sở hữu cũng đúng gúp một phần rất lớn trong lượng tăng của tổng nguồn vốn. Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn cơ bản nhất và thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2003 so với năm 2002 nguồn vốn chủ sở hữu tăng lờn một lượng là 1245,618 triệu đồng tương ứng với mức tăng 58,3%. Nguyờn nhõn chớnh là do nguồn vốn quỹ tăng, năm 2003 tăng với năm 2002 là 1171,447 triệu đồng tương ứng với mức tăng là 58,9%, trong đú lượng tiền tăng của nguồn vốn kinh doanh là chủ yếu trong sự tăng lờn của nguồn vốn quỹ. Nguồn kinh doanh tăng 1045,033 triệu đồng năm 2003 so với 2002 tương ứng với mức tăng 62,9%, một mức tăng khỏ cao, Điều này cho thấy nguồn vốn kinh doanh của cụng ty ngày càng lờn, tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty cú nhiều hướng nõng cao và ngày càng được mở rộng, như vậy cụng ty cú đủ vốn, đủ sức để chủ động trong hoạt động kinh doanh của mỡnh, Bờn cạnh đú quỹ đầu tư phỏt triển năm 2003 so với năm 2002 cũng tăng lờn một lượng là 14,968 triệu đồng với mức tăng 81,2%, lợi nhuận chưa phõn phối tăng 141,446 triệu đồng năm 2003 so với năm 2002 gúp thờm một phần vào nguồn vốn, quỹ của cụng ty.

Cựng với sự tăng lờn của nguồn vốn chủ sở hữu thỡ nguồn kinh phớ, quỹ khỏc cũng tăng mà cụ thể là sự tăng lờn của quỹ khen thưởng phỳc lợi. Năm 2003 quỹ khen thưởng phỳc lợi tăng lờn so với năm 2002 là 54,171 triệu đồng với mức tăng 46,9%. Việc tăng thờm của nguồn quỹ đó chứng tỏ cụng ty quan tõm hơn đến cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty.

Thụng qua phõn tớch nguồn vốn chủ sở hữu cho thấy doanh nghiệp cú tự chủ trong việc sử dụng nguồn vốn của mỡnh hay khụng, qua đú nắm được nguyờn nhõn tăng giảm của nguồn vốn, từ đú tỡm ra phương hướng tạo nguồn vốn cũng như sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu như thế nào cho hợp lý hơn và đem lại hiệu quả cao cho cụng ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Trần Thắng (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w