III. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Vật liệu
2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Vật liệu xây dựng Cầu
2.2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty Vật liệu xây dựng
trị bộ phận máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn, chiếm chủ yếu là hai lò nung Tuylen và các loại máy sản xuất gạch, máy ủi, máy xúc,...
Tỷ trọng của các máy móc thiết bị chiếm 82,25% giá trị còn lại của tài sản cố định năm 1998 nhng đến năm 2000 lại tăng lên chiếm 86,06% giá trị còn lại của tài sản cố định.
Các tài sản cố định là nhà cửa vật kiến trúc bao gồm: trụ sở công ty, nhà sản xuất, các thiết bị văn phòng,... nói chung giữ ở mức ổn định khoảng 7%. Những tài sản cố định này không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất nên công ty cũng chỉ duy trì ở mức vừa đủ để đảm bảo quản lý, điều hành hoạt động của công ty.
Do đặc thù của ngành sản xuất vật liệu xây dựng cơ cấu tỷ trọng của phơng tiện vận tải có xu hớng giảm xuống. Đặc biệt năm 1999 không đợc đầu t đổi mới chỉ chiếm 8,27% giá trị còn lại của tài sản cố định.
Doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề này vì trong xu hớng phát triển của công ty sẽ mở rộng thị trờng tiêu thụ do vậy rất cần đến phơng tiện vận tải.
2.2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống Cầu Đuống
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty ta căn cứ vào năng lực hoạt động của tài sản cố định thông qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định nh hiệu suất sử dụng tài sản cố định, sức sinh lời của tài sản cố định, hiệu suất sử dụng vốn cố định,... (xem bảng 7 trang bên).
Qua bảng 7 ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định có xu hớng tăng dần. Năm 1998 một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định tạo ra đợc 0,843 đồng doanh thu thuần trong một năm. Tỷ lệ này sang đến năm 1999 là 1,106 tăng 31,19% so với năm 1998 đây là kết quả rất đáng khích lệ.
Song đến năm 2000 tỷ lệ này là 1,169 tăng 5,69% so với năm 1999, trong khi đó tốc độ tăng doanh thu thuần lớn hơn so với tốc độ tăng nguyên giá tài sản cố định. Nh vậy chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2000 là kém, công ty phải có biện pháp để nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
Bảng 7: Hiệu quả sử dụng vốn cố định Đơn vị: nghìn đồng STT Chỉ tiêu Năm 1998 1999 200 % tăng giảm 99-98 % tăng giảm 00-99
1 Doanh thu thuần 11.226.166 15.579.460 18.654.944 38,78 19,74
2 Lợi nhuận trớc thuế 346.891 379.334 605.679 9,35 59,67
3 Nguyên giá bình quân TSCĐ 13.318.209 14.082.164 15.955.463 5,74 13,3 4 Vốn cố định bình quân 8.204.648 7.779.635 8.594.872 -5,18 10,48
5 Hiệu suất sử dụng TSCĐ (1)/(3) 0,843 1,106 1,169 31,19 5,69
6 Sức sinh lời của TSCĐ (2)/(3) 0,026 0,027 0,379 3,85 1303,7
7 Suất hao phí TSCĐ (3)/(1) 1,186 0,904 0,855 -23,77 -5,42
8 Hiệu suất sử dụng VCĐ (1)/(4) 1,368 2,002 2,17 46,34 8,39
9 Hiệu quả sử dụng VCĐ (2)/(4) 0,042 0,048 0,070 14,28 45,83
Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Vật liệu xây dựng Cầu Đuống
Sức sinh lời của tài sản cố định năm 1998 là 0,026 tức là trung bình một đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra 0,026 đồng lợi nhuận, đến năm 2000 tỷ lệ này tăng rất cao lên tới 0,379 nguyên nhân là do năm 2000 lợi nhuận trớc thuế của công ty đạt đợc ở mức cao.
Suất hao phí tài sản cố định có chiều hớng giảm nhng vẫn ở mức cao, năm 1998 để tạo ra một đồng doanh thu thuần công ty phải bỏ ra 1,186 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định, đến năm 2000 để có đợc một đồng doanh thu thuần công ty phải bỏ ra 0,855 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đó là điều rất đáng khích lệ.
Hiệu suất sử dụng vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn cố định năm sau đều tăng so với năm trớc.
Năm 1998 một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất thì tạo ra đợc 0,042 đồng lợi nhuận sang đến năm 2000 thì một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất tạo ra đợc 0,07 đồng lợi nhuận.
Nhìn chung hiệu suất sử dụng vốn cố định, hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty có thể nói là chấp nhận đợc mặc dù vẫn ở mức thấp nhng hệ số doanh lợi vốn và doanh lợi vốn chủ sở hữu là quá thấp chỉ đạt đợc từ 0,03 đến 0,05; chứng tỏ chi phí bán hàng và quản lý còn quá cao, công ty cần có giải pháp giảm chi phí này.