Phân tích tình hình quản lý vốn cố định

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động vốn ở Tổng Công ty Đường sông Miền Bắc (Trang 42 - 45)

III. Phân tích hoạt động quản lý vốn kinh doanh của Tổng công ty Đờng sông Miền Bắc

2.Phân tích tình hình quản lý vốn cố định

2.1. Cơ cấu vốn cố định, tình hình biến động của vốn cố định

Trong quá trình hình thành vốn cố định, tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của các ngành, tuỳ theo mức độ trang thiết bị cho mỗi bộ phận mà vốn cố định đợc hình thành rất khác nhau. Hơn thế nữa, trong quá trình sản xuất kinh doanh do tác động của nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau

làm cho tài sản cố định biến đổi theo những chiều hớng khác nhau. Nắm bắt đ- ợc những nguyên lý đó đòi hỏi việc nghiên cứu cơ cấu vốn cố định phải tiếp cận theo nguồn hình thành và cơ cấu TSCĐ.

Thứ nhất: Là nghiên cứu cơ cấu vốn cố định theo nguồn hình thành và sự biến động của nó ở biểu sau:

Biểu . Cơ cấu vốn cố định và sự biến động của nó năm 2001

Đơn vị: 1.000.000VNĐ

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

Số tiền Tỉ lệ% Số tiền Tỉ lệ % Số tiền Tỉ lệ %

1. Ngân sách cấp 496.882 36,6 522.250 38,2 25.368 5,1 - Phơng tiện thiết bị 107.326 21,6 116.984 22,4

- Phơng tiện vận tải 225.584 45,4 182.787 35 - Cơ sở hạ tầng 163.972 33 222.479 42,6 2. Vốn vay và tự bổ

sung 860.515 63,4 846.424 61,8 -14.091 -1,6 - Phơng tiện thiết bị 168.661 19,6 165.053 19,5

- Phơng tiện vận tải 652.270 75,8 634.818 75 - Cơ sở hạ tầng 39.584 4,6 46.553 5,4

Tổng cộng VCĐ 1357.397 100 1.368.674 100 11.277

Qua biểu trên ta thấy thời điểm đầu năm vốn ngân sách cấp với giá trị 496.882 triệu VNĐ chiếm 36,6% vốn cố định của tổng công ty. Đến thời điểm cuối năm về giá trị tuyệt đối là 522.250 triệu VNĐ (tăng 25.368 triệu VNĐ) và giá trị tơng đối chiếm 38,2% (tăng 1,6% ). Trong khi đó vốn vay và tự bổ sung ở đầu năm là 846.424 triệu VNĐ (giảm 14.091 triệu VNĐ) tơng ứng với giảm 1,6%. Nh vậy với những khả năng biến động của năm 2001, trong cơ cấu vốn cố định của Tổng công ty thì vốn vay và vốn tự bổ sung chiếm tỉ lệ khá cao (trên 60%). Chứng tỏ rằng Tổng công ty sử dụng đòn bẩy tài chính khá tốt. Tuy nhiên tỉ trọng đó có xu hớng giảm do khủng hoảng tài chính, kinh doanh và vay vốn rất khó khăn, nhng đây là các quan hệ tỉ trọng mang tính động và với những triển vọng sáng sủa về khả năng phục hội kinh tế thế giới sau khủng hoảng, Tổng công ty có rất nhiều điều kiện thuận lợi để điều chỉnh.

Trong cơ cấu vốn do NSNN cấp, trọng điểm rót vốn vẫn là đội tàu vận tải tại thời điểm đầu năm chiếm 45,4% sau đó đến cơ sở hạ tầng 33%, phơng tiện dành cho bốc xếp thuỷ bộ chiếm 21,6%. Tuy nhiên, do đẩy nhanh việc thực hiện các dự án nâng cấp, cải tạo, xây mới cơ sở hạ tầng cho các cảng, đặc biệt là cảng Hà Nội, cảng Việt Trì, cảng Nam Định... đã đẩy vốn NSNN dành cho cơ sở hạ tầng nên ngôi đầu bảng với 42,6% , các phơng tiện vận tải chịu ở vị trí thứ hai với 35% và cuối bảng là phơng tiện thiết bị chiếm 22,4% mặc dù có tăng lên một chút (0,8%)

Trong cơ cấu vốn tự bổ sung và vốn vay, với việc thực hiện đề án xây dựng đội tàu đến 2010, đầu t cho đội tàu đã ngốn tới 75,8% . ở thời điểm đầu năm và tiếp tục đứng đầu với 75% ở thời điểm cuối năm mặc dù có suy giảm. Trong khi đó, đầu t cho cơ sở hạ tầng rất khiêm tốn chỉ chiếm 4,6% , ở đầu năm và 5,4% ở cuối năm bởi Tổng công ty đã dành phần lớn nguồn vốn từ NSNN đầu t cho cơ sở hạ tầng, và các công trình vẫn còn ở giai đoạn thi công. Phần vốn dành cho phơng tiện thiết bị không mấy thay đổi ở thời điểm đầu năm và cuối năm.

Nh thế trong năm qua, Tổng công ty đã sử dụng một nguồn vốn vay tuy đã suy giảm nhng còn rất lớn và nguồn vốn tăng thêm từ NSNN, điều này đã làm cho VCĐ tăng thêm 11.277 triệu VNĐ. Sự tăng thêm về vốn cố định này do rất nhiều nguyên nhân. Một phần rất nhỏ là do sự biến động giá cả đối với t liệu sản xuất xảy ra tất yếu trong nền kinh tế thị trờng, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu, thị hiếu, mức độ khan hiếm... phần lớn còn lại là do bản thân Tổng công ty.

Một là, Tổng công ty đã mua thêm một số phơng tiện dùng cho bốc, xếp nhằm nâng số lợng hàng hoá thông qua cảng bằng nguồn vốn cấp từ NSNN, tuy thế đầu t từ vốn vay và tự bổ sung lại suy giảm.

Hai là, Tổng công ty đã đẩy nhanh việc đầu t cho cơ sở hạ tầng cho các cảng. Ba là, các nhân tố mua sắm phơng tiện vận tải vẫn chiếm lợng đầu t rất lớn nhng cuối năm lại suy giảm so đầu năm.

Tuy vậy giá trị của tài sản tăng lớn hơn giá trị của tài sản giảm dẫn đến vốn cố định tăng, điều này thể hiện ở biểu sau:

Biểu : Mức độ ảnh hởng của từng nhân tố.

Nhân tố ảnh hởng Nguồn vốn Mức độ ảnh h- ởng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động vốn ở Tổng Công ty Đường sông Miền Bắc (Trang 42 - 45)