Những đặc điểm chủ yếu ảnh hởng đến quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty Đờng sông Miền Bắc.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động vốn ở Tổng Công ty Đường sông Miền Bắc (Trang 34 - 39)

II/ Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty đờng sông miền bắc

2. Những đặc điểm chủ yếu ảnh hởng đến quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty Đờng sông Miền Bắc.

quả sử dụng vốn của Tổng công ty Đờng sông Miền Bắc.

2.1. Những đặc thù của ngành:

Nh chúng ta đã biết, Tổng công ty Đờng sông Miền Bắc có nhiệm vụ chính là thực hiện nhiệm vụ kinh doanh về vận tải đờng sông, khai thác cảng, sửa chữa tàu, và so với các ngành kinh doanh, dịch vụ khác thì nhu cầu vốn đầu

t rất lớn, đặc biệt là vào tài sản cố định, nhng thời hạn thu hồi vốn thờng phải kéo dài hơn.

2.2. Tổ chức quản lý Tổng công ty Đờng sông Miền Bắc.

Tổng công ty Đờng sông Miền Bắc là Tổng công ty Nhà nớc hoạt động kinh doanh , có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do Tổng công ty quản lý, có con dấu, tài sản và các quỹ tập trung, đợc mở tài khoản tại các ngân hàng trong và ngoài nớc theo quy định của nhà nớc, đợc tổ chức và hoạt động theo điều lệ tổ chức công ty.

Bộ máy tổ chức quản lý Tổng công ty (sơ đồ trang...) đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, đứng đầu là Hội đồng quản trị. Trong bộ máy quản lý có Tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc, các phòng ban chức năng và 3 đơn vị thàn viên.

Hội đồng quản trị Tổng công ty thực hiện chức năng quản lý tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ nhà nớc giao. Ban kiểm soát là tổ chức do Hội đồng quản trị quyết định thành lập theo luật, hoạt động theo điều lệ về tổ chức và hoạt động của Tổng công ty và chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Hội đồng quản trị.

Tổng công ty đợc tổ chức và quản lý theo sự thống nhất giữa lãnh đạo về kinh tế và lãnh đạo về chính trị. Tập trung dân chủ, thực hiện triệt để chế độ một thủ trởng và phát huy cao quyền làm chủ tập thể ngời lao động, phát huy vai trò lãnh đạo tổ chức của tổng giám đốc và quyền hạn, trách nhiệm của tập thể công nhân viên chức của hội đồng tổng công ty và tập thể. Tổng công ty sử dụng đòn bẩy kinh tế , tài chính, kết hợp hài hoà ba lợi ích trong đó lợi ích ngời lao động là động lực cơ bản, trực tiếp. Đảm bảo thực hiện tốt nghĩa vụ và quan hệ tài chính với ngân sách nhà nớc, cơ quan chủ quản và với khách hàng .

2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của các chức danh và phòng ban

* Tổng giám đốc: Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng công ty và là ngời có quyền điều hành cao nhất trong Tổng công ty. Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, trớc Thủ tớng chính phủ và trớc pháp luật về công tác điều hành hoạt động Tổng công ty. Các phó Tổng giám đốc là ngời giúp Tổng giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động theo sự phân công của

Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc giao.

Phòng tài chính Kế toán– : tham mu cho Hội Đồng quản trị và Tổng giám đốc trong công tác quản lý tài chính, quản lý sử dụng, bảo toàn và phát triển nguồn vốn của Tổng công ty. Thực hiện việc nghiên cứu, tìm kiếm khả năng huy động các nguồn vốn, giúp lãnh đạo Tổng công ty quản lý điều hành các hoạt động tài chính của Tổng công ty; xây dựng kế hoạch tài chính của Tổng công ty; nắm vững tiến độ sản xuất và tình hình thu chi trong Tổng Công ty để đề xuất với Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc điều hoà kế hoạch tài chính; định kì hàng năm kiểm kê tài sản, vật t, tiền vốn; đánh giá tài sản cố định theo quy định của Nhà nớc, tổ chức quản lí, sử dụng các loại tài sản tiền vốn; kiểm tra việc quản lí sử dụng tài sản, tiền vốn của các đơn vị thành viên vào đúng mục đích. Phòng Kế toán có chức năng tham mu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong lĩnh vực tổ chức công tác kế toán, và nghiệp vụ kế toán của Tổng công ty. Thông qua quản lý đồng tiền, phòng kế toán có chức năng giám sát việc thực hiện chế độ tài chính và kế toán của nhà nớc tại Tổng công ty và các doanh nghiệp thành viên.

* Văn phòng Tổng công ty: là bộ phận tham mu tổng hợp và giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực tổng hợp, hành chính quản trị và tổ chức hoạt động của cơ quan Tổng công ty. Văn phòng cũng tham mu về việc quản lý các doanh nghiệp và cơ quan Tổng công ty. Có nhiệm vụ phối hợp với các phòng ban khác và các doanh nghiệp thành viên để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.

* Phòng kế hoạch: có chức năng tham mu, giúp việc cho hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Tổng công ty về công tác kế hoạch. Thông qua công tác quản lý kế hoạch, phòng chịu trách nhiệm đảm bảo cho công tác kế hoạch hoạt động theo đúng những quy định về hệ thống kế hoạch hoá của nhà nớc hớng dẫn, chỉ đạo các doanh nghiệp thành viên về công tác kế hoạch.

*Phòng kinh doanh : là đầu mối hợp tác kinh doanh đối ngoại của tổng công ty. Là một bộ phận tham mu của Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc về các hoạt động kinh doanh của Tổng công ty về lĩnh vực vận tải, xếp dỡ và các lĩnh vực kinh doanh khác trên thị trờng trong và ngoài nớc, nhằm khai thác đạt

hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo kinh doanh đúng pháp luật của Việt Nam và tập quá thông lệ Quốc tế.

* Phòng tổ chức- Lao động: tham mu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong việc tổ chức và thực hiện công tác tổ chức cán bộ - đào tạo - bảo vệ chính trị nội bộ, lao động tiền lơng. Thừa lệnh lãnh đạo Tổng công ty hớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các doanh nghiệp thành viên thực hiện chế độ chính sách, quy định của nhà nớc và quyết định của Tổng công ty trong lĩnh vực công tác tổ chức cán bộ và lao động tiền lơng.

*Phòng đổi mới doanh nghiệp:Là phòng nghiệp vụ tham mu cho Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc trong lĩnh vực chuyển đổi các doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Tổng công ty thành các công ty Cổ phần theo chủ trơng của Nhà nớc.

Hớng dẫn các đơn vị cơ sở trực thuộc xây dung kế hoạch thực hiện cổ phần hoá cho từng giai đoạn và tổng hợp kế hoạch cổ phần hoá của Tổng công ty trong từng giai đoạn phù hợp với đặc điểm và điều kiện của Tổng công ty trình Hội đồng quản trị quyết định.

* Phòng khoa học kỹ thuật và hợp tác quốc tế: Là phòng nghiệp vụ tham mu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc tổ cchức điều hành và thực hiện các hoạt động về lĩnh vực khoa học kỹ thuật, vật t, hợp tác Quốc tế, đầu t nội địa và quốc tế trong Tổng công ty.

2.4. Đặc điểm về lao động

Do ngành Đờng sông là ngành kinh tế đặc thù nên có ảnh hởng đến đặc điểm lao động của ngành. Hiện nay, Tổng công ty có 6.813 ngời , trong đó:

+ Trình độ Đại học : 557 ngời, chiếm 8,5% + Trình độ trung cấp: 372 ngời, chiếm 5,68% + Công nhân kỹ thuật: 5.036 ngời, chiếm 76,94% + Lao động phổ thông: 580 ngời, chiếm 8,88 % Trong đó:

+ Khối bốc xếp : 914 ngời, chiếm 13,4% + Khối cơ khí: 2.193 ngời, chiếm 32%

+ Khối SX khác + DV : 290 ngời, chiếm 3,2 %

Bên cạnh đó công ty còn cử các cán bộ theo học nhiều chuyên ngành nh Quản lý cảng, khai thác cảng, thông tin an toàn đờng sông Do vậy trình độ…

trung bình ngày càng cao. Các cán bộ ngày càng phát huy đợc vai trò chủ đạo trong sản xuất, kinh doanh.

2.5. Đặc điểm về máy móc thiết bị và công nghệ:

Hệ thống máy móc thiết bị là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Máy móc thiết bị thuộc ngành này là những loại có trọng tải lớn, cồng kềnh, và có giá trị rất lớn. Các trang thiết bị liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là các phơng tiện vận tải (đờng thuỷ, trên bộ) các phơng tiện bốc xếp, phơng tiện bảo quản hàng hoá. Theo đánh giá một cách tổng quát thì hệ thống trang thiết bị còn lạc hậu, bất hợp lý, tuổi khai thác khá lớn, khả năng chuyên dùng hoá kém... số lợng các phơng tiện vận chuyển còn ít, tổng trọng tải còn nhỏ, cha tơng xứng với tiềm năng. Hiện nay tổng công ty đang nỗ lực và khuyến khích các đơn vị đầu t phát triển theo hớng nâng cao khả năng chuyên dùng hoá, hiện đại hoá nhằm nâng cao năng lực khai thác và tránh tụt hậu so với các đối thủ cạnh tranh, tận dụng khả năng thiết lập dây chuyền công nghệ khép kín; chú trọng việc cải tiến công nghệ vận chuyển - bốc xếp - giao nhận theo phơng thức, từ kho đến kho và phân công chuyên môn hoá cao, nâng cao hơn nữa năng lực của đội tàu biển thông qua thuê mua và mua mới các tàu đi biển có trọng tải phù hợp. Sau đây là một số số liệu chủ yếu liên quan đến hệ thống trang thiết bị.

- Phơng tiện vận tải thuỷ: + Tàu dẩy, kéo: 222 chiếc + Sà lan kéo, đẩy: 724 chiếc + Canô các loại : 14 chiếc - Tàu tự hành :

+ Tàu biển, sông : 50 chiếc. - Phơng tiện bốc xếp

+ Cẩu chân đế: 71 chiếc + Ngoạm các loại : 67 chiếc + Cẩu bánh lốp xích: 25 chiếc + Các loại xe nâng : 155 chiếc + Cần cẩu nổi: 3 chiếc.

- Phơng tiện bộ

+ ô tô tải các loại: 90 chiếc

+ Xe chuyên dùng các loại: 30 chiếc.

2.6. Đặc điểm quá trình tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất của Tổng công ty

Quá trình tổ chức sản xuất của Tổng công ty là quá trình phát triển tổ chức sản xuất sau nhiều năm, ban đầu là các công ty, các đơn vị thành viên đi theo các hớng chuyên môn hoá khác nhau vào các lĩnh vực khác nhau. Theo quyết định thành lập Tổng công ty (quyết định 2125/TCCB – LĐ ngày 13/8/1996 của Bộ trởng Bộ GTVT) đã kế thừa tính chuyên môn hoá của các đơn vị thành viên và hiện nay Tổng công ty ngày càng đi sâu và chuyên môn hoá và hợp tác cho các doanh nghiệp thành viên bao gồm là các doanh nghiệp hạch toán độc lập, doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc và các đơn vị sự nghiệp. Nh trên đã trình bày, việc chuyên môn hoá ở các doanh nghiệp thành viên theo 3 khối.

Các doanh nghiệp thuộc khối cảng Các doanh nghiệp thuộc khối vận tải

Các doanh nghiệp thuộc khối dịch vụ Đờng sông

Đồng thời Tổng công ty cũng thực hiện việc đa dạng hoá kinh doanh, bao trùm nhiều lĩnh vực khác nhau trong ngành Đờng sông.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động vốn ở Tổng Công ty Đường sông Miền Bắc (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w