doanh của doanh nghiệp:
4.1. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp:
Việc tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp chịu sự tác động bởi nhiều nhân tố khác nhau bao gồm các nhân tố khách quan và chủ quan.
4.1.1. Về khách quan:
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chịu sự ảnh hởng bởi một số nhân tố sau:
- Cơ chế quản lý và chính sách vĩ mô của Nhà nớc - Tác động của nền kinh tế có lạm phát
- Sự phát triển của khoa học công nghệ
- Sự biến động của thị trờng đầu ra - đầu vào của DN.
Ngoài ra, hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp còn chịu tác động của yếu tố rủi ro bao gồm các rủi ro từ phía thị trờng và những rủi ro bất khả kháng nh: thiên tai, lũ lụt, hoả hoạn...
4.1.2. Về chủ quan:
Có nhiều nhân tố chủ quan thuộc về bản thân doanh nghiệp ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nh:
- Việc bố trí cơ cấu vốn đầu t: nếu sự bố trí giữa VCĐ và VLĐ và tỷ trọng của từng khoản mục trong từng loại vốn cha hợp lý, cha phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp thì hiệu quả sử dụng vốn kém là không thể tránh khỏi.
- Việc xác định nhu cầu vốn: nếu xác định nhu cầu vốn thiếu chính xác dẫn đến tình trạng thừa vốn hoặc thiếu vốn, cả hai trờng hợp đều ảnh hởng không tốt đến qúa trình SXKD của doanh nghiệp và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
- Việc tổ chức sử dụng vốn kinh doanh trong từng khâu: hiệu quả sử dụng vốn sẽ cao nếu nh VKD trong từng khâu đợc tổ chức hợp lý và sử dụng có hiệu quả. Ngợc lại, nếu doanh nghiệp sử dụng vốn lãng phí chẳng hạn nh mua các loại vật t không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, kém phẩm chất hay không huy động cao độ TSCĐ vào SXKD sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
- Trình độ quản lý của doanh nghiệp: Nếu trình độ quản lý yếu kém có thể dẫn đến tình trạng vốn bị ứ đọng, vật t, hàng hoá chậm luân chuyển, hoạt động kinh doanh thua lỗ kéo dài, vốn bị thâm hụt sau mỗi chu kỳ sản xuất.
Trên đây là một số nhân tố chủ yếu ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp. Ngoài các nhân tố đó, còn có thể có rất nhiều nhân tố khác tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của mỗi doanh nghiệp. Doanh
nghiệp cần xem xét thận trọng từng nhân tố để từ đó đa ra những giải pháp thích hợp nhằm phát huy những nhân tố ảnh hởng tích cực, hạn chế đến mức thấp nhất những nhân tố ảnh hởng tiêu cực nhằm từng bớc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD.
4.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VKD:4.2.1. Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ: 4.2.1. Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ:
- Sử dụng đòn bẩy kinh tế nhằm kích thích gắn liền với trách nhiệm về tài chính. Thởng phạt về bảo quản, sử dụng TSCĐ, nghiên cứu phát minh sáng chế ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh.
- Đảm bảo khả năng tài chính nhằm thực hiện quyết định đầu t dài hạn để tăng quy mô và điều chỉnh cơ cấu TSCĐ.
- Nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ từ đó giảm bớt TSCĐ và nắm vững TSCĐ hiện có đang sử dụng, cha dùng, không cần dùng để giải phóng (thanh lý, nhợng bán) những TSCĐ ứ đọng. Mặt khác, tài chính doanh nghiệp phải tham gia xây dựng chế độ quản lý sử dụng TSCĐ tránh tình trạng mất mát h hỏng và có biện pháp xử lý kịp thời những thiệt hại về TSCĐ.
4.2.2. Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ:
- Xác định chính xác nhu cầu VLĐ thờng xuyên, cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất - kinh doanh.
- Tăng tốc độ luân chuyển VLĐ ở cả 3 khâu: ở khâu dự trữ, trong khâu SX, trong khâu lu thông.
- Thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện hiệu quả sử dụng VLĐ của DN.
- Đối với bộ phận vốn nhàn rỗi cần đợc sử dụng một cách linh hoạt thông qua các hình thức đầu ra bên ngoài nh đầu t góp vốn liên doanh, đầu t vào tài sản tài chính, hoặc cho vay nhằm thu lợi tức tiền vay.
Trên đây là một số phơng hớng, biện pháp nhằm đẩy mạnh việc tổ chức và sử dụng vốn trong DN. Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng DN mà nhà quản lý DN đa ra những giải pháp phù hợp mang tính khả thi để không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của DN mình.
Chơng II