Nhận xét chung về thực trạng đầ ut nớc ngoàivào ngành dệt may

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn FDI trong các doanh nghiệp của ngành dệt may (Trang 54 - 65)

- Đã hình thành xu thế chuyển dịch dần ngành dệt may từ các nớc khu vực Đông á (Hàn Quốc, Hồng Kông,ĐàI Loan ) có nguy cơ thiếu lao động vào cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 sang thị trờng nhiều lao động nh Việt Nam hoặc một số nớc khác ở Châu á (Trung Quốc, Thái Lan ) .Tuy nhiên, các nhà…

đầu t đầy tiềm năng nh Nhật Bản, các nớc Tây Âu cha thực sự vào Việt Nam mà chỉ dừng lại ở những dự án đầu t hạn chế với mục đích thăm dò. Mặt khác, lĩnh vực đầu t dệt may Việt Nam còn bị cạnh tranh khốc liệt bởi môi trờng đầu t hấp dẫn của Trung Quốc, Inđônêsia. Vì vậy, thu hút đầu t trong lĩnh vực dệt may có kết quả hạn chế cha tơng xứng với tiềm năng.

- Hầu hết cácdự án vào ngành dệt may là tận dụng các thiết bị đã qua sử dụng của nớc chủ đầu t (do các nớc này đang tiến hành quá trình đổi mới thiết bị và công nghệ ) và giá nhân công thấp tại Việt Nam . Chỉ có một số ít các dự án đầu t thiết bị mới hoàn toàn nh dự án dệt của tập đoàn Hualon (477,1 triệu USD).

- Các dự án nhỏ vốn ít hoặc tận dụng thiết bị cũ thì đầu t nhanh(dự án Formosa Taffeta- Đài Loan, Pang Rim Yoochang- Hàn Quốc tại Phú Thọ , Choongnam – Hàn Quốc tại Đồng Nai). Trong khi đó, các dự án lớn với thiết bị mới nh Hualon thì triển khai dự án rất chậm (sau 5 năm cấp giấy phép mới thực hiện đợc trên 1/3 công việc).

- Số dự án đầu t vào ngành May nhiều hơn ngành Dệt do vốn đầu t vào ngành Dệt nhỏ và chóng thu hồi vốn( Bình quân 1 dự án ngành May là 2,2 triệu USD/1 dự án còn ngành dệt là 16,91 triệu USD/1 dự án ) .

- Thực tế vừa qua việc liên doanh với đối tác Việt Nam có nhiều vớng mắc trong thủ tục cũng nh hoạt động nên các nhà đầu t nớc ngoài thiên về hình thức đầu t 100% vốn của mình hơn là liên doanh.

- Khủng hoảng kinh tế khu vực đã ảnh hởng đến nền kinh tế của nớc ta , trong đó trực tiếp đến các xí nghiệp FDI. Nhiều xí nghiệp may đã sa thải công nhân, giảm công suất . Hiện nay , trong tình hình mới khi hiệp định th- ơng mại Việt Mỹ đợc ký kết sẽ tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Dệt may mở rộng thị trờng sang Mỹ , Bắc Mỹ nên các doanh nghiệp sẽ củng cố và phát triển sản xuất kinh doanh tạo nhiều việc làm.

- Các dự án đầu t nớc ngoài vào dệt may chủ yếu tập trung ở khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam – nơi tập trung các khu công nghịêp lớn ,năng động (TP HCM, Đồng Nai, Bình Dơng)

- Số dự án đầu t trựctiếp nớc ngoài vào lĩnh vực Dệt may liên tục tăng qua các năm từ 1988-1997. Trong 2 năm 1998, 1999 số dự án có giảm đi tuy nhiên đến năm 2000 số lợng các dự án tăng trở lại . Nguyên nhân chính của sự suy giảm trong 2 năm 1998-1999 là do các nớc đầu t chủ yếu vào lĩnh vực Dệt may Việt Nam chủ yếu là các nớc thuộc khu vực Đông á và Đông Nam á. Mà vừa qua (năm 1997) đã diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế ở đây, làm cho khả năng đầu t ra nớc ngoài của các nớc này giảm mạnh.

- Tuy có điều kiện thuận lợi về trình độ cán bộ và kinh nghiệm quản lý kỹ thuật cũng nh quản lý sản xuất kinh doanh , nhng ngành Dệt may không đạt nhiều thành công trong hợp tác liên doanh với nớc ngoài nh mong muốn. Vấn đề cần phải đặt ra đối với công tác đào tạo lại cán bộ và bố trí đội ngũ cán bộ không những có năng lực quản lý sản xuất kinh doanh giỏi mà còn có khả

năng hợp tác tốt với nớc ngoài về lợi ích phát triển ngành nói riêng và kinh tế đất nớc nói chung.

III.Đánh giá kết quả và hiệu quả của đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may Việt Nam

Dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt may trong thời gian qua đã có tác động tích cực và có vai trò quan trọng trong chiến lợc đầu t phát triển ngành dệt may Việt Nam. Những ảnh hởng tích cực của hoạt động kinh tế này đang càng ngày càng rõ nét, thể hiện trên nhiều gơng mặt trong thành quả của ngành dệt may và đa ngành dệt may trở thành một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn của công nghịêp chế tạo Việt Nam góp phần phát triển chiến l- ợc công nghiệp và chiến lợc phát triển kinh tế hớng về xuất khẩu của Việt Nam. Bên cạnh đó, hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã góp phần to lớn vào GDP, tạo việc làm và nâng cao đời sống của ngời lao động . Kết quả và hiệu quả của ngành dệt may trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài đợc xem xét ở các mặt sau.

1.Kết quả thực hiện các dự án đầu t nớc ngoài vào ngành dệt

Bảng : Kết quả thực hiện các dự án đầu t nớc ngoài vào ngành dệt theo hình thức đầu t (1/1/1988 – 2/11/2001) Chỉ tiêu Đơn vị Liên doanh 100% vốn NN Hợp doanh Tổng Số dự án D.A 15 65 2 82 Vốn đầu t USD 81,06 1.541,21 0,9 1.623,17 Vốn thực hiện USD 56,06 502.87 0,7 559,63 Doanh thu USD 296,89 1.004,64 0 1.301,53 Xuất khẩu USD 139,56 641,44 0 781 Nộp NS NN USD 14,18 20,89 0 35,07 Số lao động Ngời 4.082 15.884 15 19.981 Số dự án báo lãi D.A 4 6 10

DT/TH % 105,3 102 0 102,32

Ln/TH % 2 0,7 0 0,86

XK/DT % 47 63,85 60

Nguồn : Vụ QLDA - Bộ KH&ĐT

Theo biểu trên , ta thấy hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài có chiếm thế tuyệt đối về số dự án hoạt động và số vốn thực hiện so với 2 hình thức khác( liên doanhvà hợp doanh) . Tuy nhiên , nếu xét về tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đầu t thì tỷ lệ của hình thức 100% vốn nớc ngoài thấp hơn so với hình thức liên doanh (32,63% so với 69,16%). Điều này , chứng tỏ các dự án liên doanh đã triển khai thực hiện nhanh hơn so với các dự án 100% vốn nớc ngoài .

Doanh thu của 15 dự án liên doanh đạt 296,89 triệu USD (chiếm 23,3% tổng doanh thu) trong khi đó doanh thu của 65 dự án 100% vốn nớc ngoài đạt 1004,64 triệu USD(chiếm77,2% tổng doanh thu).Nh vậy, nếu xét về kết quả thu hút vốn đầu t nớc ngoài thì doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài cao hơn nh- ng nếu xét về hiệu quả doanh thu trên vốn thực hiện thù liên doanh lại đạt hiệu quả cao hơn so với 100% vốn nớc ngoài (105,3% so với 102%).

Doanh thu do xuất khẩu của xí nghiệp liên doanh đem lại là 139,56 triệu USD (chiếm 17,9% tổng doanh thu do xuất khẩu); còn doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài có doanh thu xuất khẩu là 641,44 triệu USD gấp 4,6 lần liên doanh(chiếm 82,13% doanh thu do xuất khẩu). Ta thấy đợc doanh thu do xuất khẩu đem lại của 100% vốn nớc ngoài cao hơn nhiều so với liên doanh.Qua đó chứng tỏ khả năng tìm kiếm thị trờng và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là rất tốt. Lý do là họ có bộ phận xúc tiến và tiềm kiếm thị trờng rất năng động và hiệu quả. Tuy nhiên,khả năng xuất khẩu đó vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của Nhà nớc đặt ra đối với doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là tỷ lệ xuất khẩu phải đạt trên 80% sản phẩm của mình.

Phần nộp NSNN thì doanh nghiệp liên doanh đã nộp đợc gần 14,2 triệu USD(chiếm 40,43% tổng nộp ngân sách Nhà nớc của khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài),doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài nộp 20,9 triệu USD(chiếm 59,57% nộp ngân sách Nhà nớc của khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài).

Về tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp liên doanh là 2% trong khi đó của doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài chỉ đạt có 0,7%. Điều này muốn nói lên rằng khả năng thu hồi vốn của doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là chậm hơn so với doanh nghiệp liên doanh. Lý do là doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài phải tự bỏ ra hoàn toàn vốn trong khi đó với doanh nghiệp liên doanh thì cả 2 bên cùng góp vốn.

Về hiệu quả thu hút lao động thì doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đạt 15884 ngời trong khi đó doanh nghiệp liên doanh chỉ taọ ra đợc có 4082 việc làm cho ngời lao động. Nếu xét về hiệu quả xã hội và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhthì doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đạt hiệu quả cao hơn so với doanh nghiệp liên doanh. Cho nên,ngày càng có nhiều dự án đầu t nớc ngoài là các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài .

1.2.Theo địa phơng

Bảng : Kết quả đầu t nớc ngoài ngành Dệt thực hiện (1/1/1988 – 2/11/2001) Stt Địa ph- ơng Số dự án Vốn đầu t Vốn thực hiện Doanh thu Xuất khẩu Lao động DT/TH XK/DT

Đơn vị tính D.A Triệu USD Triệu USD Triệu USD Triệu USD Ngời 1 Tp.HCM 27 85,1 72,07 308,7 170,21 5895 4,28 0,55 2 Đồng Nai 19 1431,61 268,27 545,62 292,39 7938 2,03 0,53 3 Bình D- ơng 16 115,4 19,3 21,66 122,56 1383 1,12 5,66 4 Lâm 4 14,16 10,77 24,87 8,88 506 2,31 0,36

Đồng 5 Long An 2 102,32 85,33 104,83 72,95 990 1,23 0,7 6 Phú Thọ 2 81,05 83,08 285,6 215,26 1959 3,44 0,75 7 Tây Ninh 4 7,67 5,02 9,75 2,7 553 1,94 0,28 8 Hà Nội 1 1,01 0,3 0 0 0 0 9 Hải D- ơng 1 5,34 2,86 0,29 0,07 168 0,1 0,24 10 Vĩnh Phúc 1 1,23 0,75 0 0 0 0

Nguồn : Vụ QLDA – Bộ KH&ĐT

Theo bảng trên ta có, Tp.HCM là địa phơng có số dự án lớn nhất, tiếp đến là Đồng Nai và Bình Dơng(với 19 dự án và 16 dự án ). Tuy nhiên, về vốn đầu t thì Đồng Nai là địa phơng dẫn đầu với 1431,61 triệu USD tiếp đến là Bình D- ơng với 115,4 triệu USD. Long An tuy chỉ có 2 dự án nhng có số vốn đầu t lớn thứ 3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về năng lực xuất khẩu thì Đồng Nai là địa phơng có nhiều dự án đầu t n- ớc ngoài xuất khẩu nhiều nhất(292,38 triệu USD) tiếp đến là Phú Thọ với 215,16 triệu USD với 2 dự án. Chứng tỏ 2 dự án hoạt động này có năng lực sản xuất rất cao. Thứ 3 là Bình Dơng với xuất khẩu là 122,56 triệu USD.

Về thu hút lao động xã hội thì Đồng Nai là nơi nhiều dự án lớn nên đã thu hút đợc 1 lợng lớn lao động xã hội với 7938 lao động.Tp.HCM thứ 2 với 5895 lao động và thứ 3 là Phú Thọ với 1959 lao động.

Qua đây ta cũng thấy đợc các dự án hoạt động ở miền Nam có hiệu quả cao hơn nhiều so với các dự án ở miền Bắc bởi đây là khu vực tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất lớn. Mặt khác gần vùng nguyên liệu và phơng tiện giao thông đi lại thuận tiện.

Những dự án thuộc các tỉnh miền Bắc( trừ Phú Thọ), vùng núi, vùng sâu, vùng xa mặc dù đã đợc phê duyệt nhng một số dự án vẫn cha thu đợc kết quả. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này,trớc hết chúng ta phải nói đến cơ sở hạ tầng ở các tỉnh này đều cũ kỹ, xuống cấp nghiêm trọng,điều kiện không thuận lợi. Về chính sách thu hút, Nhà nớc lại cha có những chính sách khuyến

khích cụ thể đối với các vùng này, cha có biện pháp đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt phát triển ở các vùng này.Bên cạnh đó còn nhiều thủ tục phiền hà khi tiến hành đầu t đã làm cho hiệu quả của các dự án đầu t thấp.

Trong những năm tới để phát triển kinh tế một cách hài hoà và toàn diện,chúng ta cần có quy hoạch phát triển các dự án đối với ngành dệt ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa nhằm khai thác các tiềm năng sẵn có về nguyên liệu và lao động tại các vùng này.

1.3.Theo đối tác đầu t:

Kết quả thực hiện các dự án đầu t vào ngành dệt phân theo đối tác đầu t Bảng : Kết quả ngành Dệt đầu t nớc ngoài theo đối tác đầu t

(1/1/1988- 5/7/2001)

Đơn vị :Triệu USD Stt Tên nớc Số dự án Vốn đầu t Vốn pháp định Vốn thực hiện Doanh thu Xuất khẩu Lao động 1 Đài Loan 36 884,72 327,52 300,79 618,3 375,7 9370 2 Hàn Quốc 28 694,91 209,7 219,76 517,14 318,31 7056 3 HồngKông 6 41,78 40,26 6,03 22,81 22,58 1914 4 TrungQuốc 3 9,03 3,25 1,75 0 0 13 5 Nhật Bản 1 6,75 4 4,53 2,93 0,28 73 6 CHDCND Triều Tiên 1 5,34 4,04 2,86 0,3 0,07 168 7 Channel Islands 1 5 2,5 2,6 7,69 7,31 450 8 Uc 1 3,08 1 0,95 3,09 3,09 101 9 Singapore 1 3,05 3,05 3,05 11,83 11,69 263 10 Thái Lan 1 1,81 0,8 1 4,92 2,31 72

Nguồn : Vụ QLDA – Bộ KH&ĐT

Qua biểu trên, ta thấy đợc Đài Loan là nớc có số dự án đầu t nớc ngoài với 36 dự án chiếm 44,44%tổng số dự án và vốn đầu t là 884,72 triệu USD chiếm 53,41% tổng vốn đầu t.Tiếp đến là Hàn Quốc với 28 dự án (chiếm 34,56% tổng số dự án) và vốn đầu t là 694,91 triệu USD(chiếm 41,95% tổng vốn đầu t). Thứ ba là Hàn Quốc với 6 dự án (chiếm 7,4%tổng số dự án đầu t- )và vốn đầu t là 41,78 triệu USD(chiếm 2,6% tổng vốn đầu t).

Về doanh thu và xuất khẩu, thì Đài Loan cũng là nớc có doanh thu và xuất khẩu nhiều nhất so với các nớc khác đầu t vào ngành dệt may. Với doanh thu là 618,3 triệu USD và xuất khẩu là 375,7 triệu USD xuất khẩu.Hàn Quốc xếp thứ 2 với doanh thu là 517,14 triệu USD và 318,31 triệu USD về xuất khẩu.Thứ 3 là Hồng Kông với 22,81 triệu USD doanh thu và 22,58 triệu về xuất khẩu.

Về lao động thì Đài Loan là nớc có nhiều dự án nên cũng thu hút đợc một lợng lớn lao động với 9370 lao động. Sau đó là Hàn Quốc thu hút đợc7056 lao độngvà Hồng Kông đợc1914 lao động

Từ các số liệu cụ thể trênta thấy đợc các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt chủ yếu là từ các nớc Đông A. Bởi đó chính là thế mạnh cuả họ trong công nghiệp dệt.Bên cạnh đó, đầu t vào ngành dệt thì cần ít vốn đầu t hơn, lợi nhuận nhiều nên dễ thu hồi vốn. Vì vậy,các nớc này thờng chọn ngành dệt để đầu t vừa đảm bảo vốn lại vừa quay vòng đợc vốn nhanh.

2.Kết quả các dự án đầu t nớc ngoài ngành may

2.1.Theo hình thức đầu t

Bảng : Kết quả thực hiện các dự án đầu t nớc ngoài ngành may theo hình thức đầu t (1/1/1988- 2/11/2001)

Chỉ tiêu Đơn vị Liên doanh 100% vốn NN Hợp doanh Tổng Số dự án D.A 25 114 1 140 Vốn đầu t USD 43.409.253 268.338.816 2.533.666 314.281.735 Vốn thực hiện USD 30.943.445 173.332.646 2.011.966 206.288.057 Doanh thu USD 129.973.201 627.531.078 0 757.504.279 Xuất khẩu USD 104.821.014 565.972.401 0 670.793.415 Nộp NSNN USD 1.086.788 11.696.978 0 12.783.766 Số lao động Ngời 6.480 22.745 50 29.275

Số dự án có lãi D.A 5 7 0 12 Lợi nhuận USD 374.691 6.149.592 0 6.524.283 DT/TH % 104,2 103,6 0 103,67 XK/DT % 80,65 90,19 0 88,55 Ln/TH % 1,21 3,55 0 3,16

Nguồn : Vụ QLDA – Bộ KH&ĐT

Theo số liệu trên thì số dự án 100% vốn nớc ngoài chiếm đa số với 114 dự án ( chiếm 81,43% tổng số dự án) cao gần gấp 5 lần của liên doanh. Vốn đầu t của các dự án 100% vốn nớc ngoài cũng rất cao chiếm 85,38% tổng vốn đầu t trong khi đó các dự án liên doanh chiếm 13,81% tổng vốn đầu t . Tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đầu t của các dự án 100% vốn nớc ngoài (chiếm 64,66%) thấp hơn so với các dự ánliên doanh (chiếm 71,28%). Điều này chứng tỏ các dự án liên doanh có khả năng thực hiện cao hơn so với các dự án 100% vốn n- ớc ngoài. Mặt khác, ta cũng thấy đợc là các dự án của ngành may đợc thực hiện tốt hơn ngành dệt do ngành may đòi hỏi vốn ít hơn , công nghệ thiết bị đơn giản hơn và chi phí cho công việc sản xuất ít tốn kém hơn.

Về doanh thu và xuất khẩuthì các dự án 100% vốn nớc ngoài cũng đạt rất cao gấp khoảng 4-5 lần so với các dự án liên doanh. Qua đó ta thấy đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của các dự án 100% vốn nớc ngoài rất cao. Bởi lẽ, do trình độ tổ chức quản lý, trình độ về công nghệ sản xuất và khả năng tìm kiếm thị trờng của họ. Từ đó giúp thêm cho chúng ta có đợc những kinh nghiệm của ngời nớc ngoài trong vấn đề quản lý và kinh doanh của riêng họ. Một khi

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn FDI trong các doanh nghiệp của ngành dệt may (Trang 54 - 65)